Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ‐nhà tắm thường có nước nhiều dễ trơn trượt loại gạch men cần phải có độ ma sát cao để tránh bị ngã
2)‐ vì nếu nhẵn bóng thì cầm trơn dễ tuột khỏi tay khi sử dụng nên làm việc khó
1)‐nhà tắm thường có nước nhiều dễ trơn trượt loại gạch men cần phải có độ ma sát cao để tránh bị ngã
2)‐ vì nếu nhẵn bóng thì cầm trơn dễ tuột khỏi tay khi sử dụng nên làm việc khó
3) - Để bôi trơn ổ trục và chống han gỉ
4)
Đáp án D
Để nam châm luôn gắn với m1 thì lực hút phải lớn hơn hoặc bằng lực quán tính max.
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.
{\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}
Trong công thức trên: {\displaystyle {\vec {N}}} là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }} là trọng lực (lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật), và {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }} là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.
Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:
{\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}
Do đó:
{\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}
Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:
{\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}
Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.
Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)
lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)
lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)
3 ví dụ về lực ma sát:
- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại
- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại
- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt
Một số biện pháp giảm ma sát có hại:
- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.
- Thay ổ trục bằng ổ bi.
Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:
- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.
- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
-
ok
ok rồi không làm