Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1+2+3+4+...+n=190
(n+1).n : 2 = 190
(n+1).n = 380
(n+1).n = 20.19
Suy ra n = 19
Vậy tổng trên = 19
b) (n+1).n : 2 = 2004(n+1).n = 4008
0 có tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nào có các chữ số tận cùng bằng 8. Vậy ko tồn tại số tự nhiên n
a) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 190
( n + 1 ) . n : 2 = 190
( n + 1 ) . n = 380
( n + 1 ) . n = 20.19
n = 19
Vậy tổng trên có 19 số hạng.
b) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 2004
( n + 1 ) . n : 2 = 2004
( n + 1 ) . n = 4008
Không có tích của hai số tự nhiên liên tiếp nào có chữ số tận cùng bằng 8. Vậy không tồn tại số tự nhiên n.
a) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 190
( n + 1 ) . n : 2 = 190
( n + 1 ) . n = 380
( n + 1 ) . n = 20.19
n = 19
Vậy tổng trên có 19 số hạng.
b) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 2004
( n + 1 ) . n : 2 = 2004 ( n + 1 ) . n = 4008
Không có tích của hai số tự nhiên liên tiếp nào có chữ số tận cùng bằng 8. Vậy không tồn tại số tự nhiên n.
\(1+2+3+...+n=190\)
\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=190\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=380\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=19\cdot20\)
\(\Leftrightarrow n=19\)hay có 19 số hạng
giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn:\(1+2+3+....+n=2004\).Khi đó:
\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=2004\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=4008\)
Mak \(62\cdot63< 4008< 63\cdot64\)
\(\Rightarrow\)điều giả sử sai
\(\Rightarrow\)điều ngược lại đúng hay không có số tự nhiên n thỏa mãn
b: =>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{200}{101}\)
=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{100}{101}\)
=>1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1/n+1=100/101
=>1-1/(n+1)=100/101
=>1/(n+1)=1/101
=>n+1=101
=>n=100
B = \(\frac{2n+9}{n+2}\)+ \(\frac{5n+17}{n+2}\)-\(\frac{3n}{n+2}\)
B= \(\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}\)
B= \(\frac{\left(2n+5n-3n\right)+9+17}{n+2}\)
B= \(\frac{4n+9+17}{n+2}\)= \(\frac{4n+26}{n+2}\)
Để biểu thức B là số tự nhiên thì ( 4n+26) \(⋮\)n+2
=> n+2 \(⋮\)n+2
=> (4n+26) - 4(n+2)\(⋮\)n+2
=> 4n+26 - 4n - 8 \(⋮\)n+2
=> 18 \(⋮\)n+2
=> n+2 \(\in\)Ư(18)={1; 2; 9; 3; 6; 18; -1; -2; -9; -3; -6; -18}
=> N\(\in\){ -1; 0; 7; 1; 4; 16; -3; -4; -5; -11; -20; -8}
Vậy...
Đáp án cần chọn là: A
Vì n⋮n nên để (n+4)⋮n thì 4⋮n suy ra n∈{1;2;4}
Vậy có ba giá trị của n thỏa mãn điều kiện đề bài.