K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Có 900 số tự nhiên có 3 chữ số \( \Rightarrow n\left( \Omega  \right) = 900\)

Gọi \({A_1}\) là biến cố: “Số được chọn chia hết cho 2”, \({A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 7”.

Vậy \({A_1}{A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 14”, \(A = {A_1} \cup {A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 7”.

Có 450 số có 3 chữ số chia hết cho 2 \( \Rightarrow n\left( {{A_1}} \right) = 450 \Rightarrow P\left( {{A_1}} \right) = \frac{{n\left( {{A_1}} \right)}}{{n\left( \Xi  \right)}} = \frac{{450}}{{900}} = \frac{1}{2}\)

Có 128 số có 3 chữ số chia hết cho 7 \( \Rightarrow n\left( {{A_2}} \right) = 128 \Rightarrow P\left( {{A_2}} \right) = \frac{{n\left( {{A_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{128}}{{900}} = \frac{{32}}{{225}}\)

Có 64 số có 3 chữ số chia hết cho 14

\( \Rightarrow n\left( {{A_1}{A_2}} \right) = 64 \Rightarrow P\left( {{A_1}{A_2}} \right) = \frac{{n\left( {{A_1}{A_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{64}}{{900}} = \frac{{16}}{{225}}\)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = P\left( {{A_1} \cup {A_2}} \right) = P\left( {{A_1}} \right) + P\left( {{A_2}} \right) - P\left( {{A_1}{A_2}} \right) = \frac{1}{2} + \frac{{32}}{{225}} - \frac{{16}}{{225}} = \frac{{257}}{{450}}\)

Gọi \({B_1}\) là biến cố: “Số được chọn có 3 chữ số chẵn”, \({B_2}\) là biến cố “Số được chọn có 1 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ”.

Vậy \(B = {B_1} \cup {B_2}\) là biến cố “Số được chọn có tổng các chữ số là số chẵn”.

Có \(4.5.5 = 100\) số có 3 chữ số chẵn \( \Rightarrow n\left( {{B_1}} \right) = 100 \Rightarrow P\left( {{B_1}} \right) = \frac{{n\left( {{B_1}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{100}}{{900}} = \frac{1}{9}\)

 

Có \(4.5.5 = 100\) số có 3 chữ số có chữ số hàng trăm chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

Có \(5.5.5 = 125\) số có 3 chữ số có chữ số hàng chục chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

Có \(5.5.5 = 125\) số có 3 chữ số có chữ số hàng đơn vị chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

\( \Rightarrow n\left( {{B_2}} \right) = 100 + 125 + 125 = 350 \Rightarrow P\left( {{B_2}} \right) = \frac{{n\left( {{B_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{350}}{{900}} = \frac{7}{{18}}\)

Vì \({B_1}\) và \({B_2}\) là hai biến cố xung khắc nên ta có:

\(P\left( B \right) = P\left( {{B_1} \cup {B_2}} \right) = P\left( {{B_1}} \right) + P\left( {{B_2}} \right) = \frac{1}{9} + \frac{7}{{18}} = \frac{1}{2}\)

giải giúp mình mấy bài này với từ các chữ số 1,2,4,5,6,7,8,9(không có số 3 nhé)1. có thể lập được bao nhiêu số tn có 6 chữ số khác nhau2. lập được bao nhiêu số có 6 chữ số và các chữ số đều chẵn3.có 7 chữ số trong đó các chữ số các đều chữ số đứng giữa là giống nhau4.có 5 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng là lẻ5.có 5 chữ số khác nhau trong...
Đọc tiếp

giải giúp mình mấy bài này với

từ các chữ số 1,2,4,5,6,7,8,9(không có số 3 nhé)

1. có thể lập được bao nhiêu số tn có 6 chữ số khác nhau

2. lập được bao nhiêu số có 6 chữ số và các chữ số đều chẵn

3.có 7 chữ số trong đó các chữ số các đều chữ số đứng giữa là giống nhau

4.có 5 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng là lẻ

5.có 5 chữ số khác nhau trong đó tổng của chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng chia hết cho 10

6.có 5 chứ số trong đó 2 chữ số kề nhau phải khác nhau

7. có 7 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu là lẻ và số đó chia hết cho 2

8. ------------------------------------------------------------------và chữ số cuối chia hết cho 3

9.số tự nhiên chẵn có 7 chữ số khác nhau sao cho chữ số chính giữa là chữ số chẵn

3
31 tháng 10 2016

gọi số cần tìm là abcdef( có gạch trên đầu b nhé)

với đk a#0 abcdef khác nhau

1; a có 8 cách chọn

b có 7 cách chọn

c có 6 cách chọn

d có 5 cách chọn

e có có 4 cách chọn

f có 3 cách chọn

=> có 20160 số tmycbt

31 tháng 10 2016

gọi số cần tìm là abcdef (abcdef chẵn a#0)

a,b,c,d,e,f đều có 4 cách chọn

=> 46 =4096 số tmycbt

 

28 tháng 9 2021

b, Số có 4 chữ số có dạng \(\overline{abcd}\).

a có 7 cách chọn.

b có 7 cách chọn.

c có 6 cách chọn.

d có 5 cách chọn.

\(\Rightarrow\) có \(7.7.6.5=1470\) số thỏa mãn.

28 tháng 9 2021

a, Có thể lập được \(\dfrac{7777-1000}{1}+1=6778\) số thỏa mãn.

16 tháng 6 2018

NV
9 tháng 11 2021

Gọi số đó là \(\overline{abc}\)

TH1: \(c=0\Rightarrow\) bộ ab có \(5.4=20\) cách chọn

TH2: \(c=5\Rightarrow\) bộ ab có \(4.4=16\) cách chọn

Tổng cộng: \(20+16=36\) số thỏa mãn