Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 0 đến 50 có 15 số nguyên tố đó là các sô 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47
a) Trong bảng nguyên tố vừa lập trên có duy nhất 1 số chẵn là số 2.
b) Mọi số nghuyên tố trên đều có chung 1 ước là 1 và có chung 1 ước là 0.
Số Nguyên tố lớn nhất trong khoảng từ 1 đến 1000 là 997
Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2
Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.
Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5
Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn
Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn
Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố
Câu 1:
Ba số có tổng là 106 nên phải có 1 số hạng là số chẵn => Trong 3 số nguyên tố cần tìm 1 số hạng là 2. Tổng 2 số còn lại là : 106 - 2 = 104
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b ( a > b )
Ta có : a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất thì b phải là số nguyên tố bé nhất
Số nguyên tố b nhỏ nhất là : 3 => a = 104 - 3 = 101 ( 101 cũng là 1 số nguyên tố ; thoả mãn yêu cầu đề bài )
Đ/S : 101
Câu 2:
Số lớn nhất là : 9998
Số nhỏ nhất là : 1000
Ta có : ( 9998 - 1000 ) : 2 + 1 = 4500 ( số )
Đ/S : 4500 số
Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p 3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k p = 3 p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3
2. Giả sử b = 2
=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)
b = 3
=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)
=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm
Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.
Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn
Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn
Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm
Câu 1: Các số là bội của 3 là : 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45;48;51;54;57;….
Các số là ước của 54 là: 1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180=22x32x5
Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.
Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101
Câu 4: Số lớn nhất 9998
Số bé nhất 1000
Có: (9998 – 1000) : 2 + 1 = 4500 (số)
1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.
2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó
3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.
4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6.kiểm tra xem ước của nó là gì.
7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn
8.bội của 1 là tập số tự nhiên
9 ước của 1 là chính nó
10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó
3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9
4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2
5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; ....... nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố
7. Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30
8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N
9. Ư(1) = 1
10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.
CÂU 1: CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ. VD: 0; 13; 26; 39; ....
CÂU 2: Ư(45) CÓ HAI CHỮ SỐ = {15}
CÂU 3: THỎA MÃN CÁI GÌ VIẾT HẲN RA
CÂU 4: DƯ 0. VÌ SỐ CHẴN CHIA HẾT CHO 5 CÓ ĐUÔI BẰNG 0. CHIA HẾT CHO 2 LÀ CÁC SỐ CÓ ĐUÔI LÀ SỐ CHẴN.VD KO CỤ THỂ: (...0) + (...8) = (...8) LÀ SỐ CHẴN.
VD CỤ THỂ: A = 50 B = 22 (LẤY MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 2 BẤT KÌ )
TA CÓ: 50 + 22 = 72 ; 72 : 2 = 36 ( DƯ 0)
CÂU 5: VIẾT RÕ ĐẦU BÀI RA
Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
3 , 6 , 9 , 18 , 27 , 54
Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
180 = 22 x 32 x 5
Số ước của 180 là 3 x 3 x 2 = 18
Các ước nguyên tó của 180 là { 2,3,5,15 } Có 4 ước
=>Số ước ko nguyên tố là 18 - 4 = 14
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là ...
Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.
Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104
Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.
Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)
Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101.
Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101.
Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số
Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là 9998
Số chẵn bé nhất có 4 chữ số là 1000
Có tất cả số số chẵn có 4 chữ số là (9998 - 1000) : 2 + 1 = 4500
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là bao nhiêu cm ?
- li_2k5
Đáp án:
Ta có HI= OI.2/3 = 6.2/3 =4
trên đoạn thẳng bờ chứa đoạn thẳng OI có
OI>HI (vì 6 >4)
Vậy
HI +OH =OI
=> OH = 6-4=2
Vậy độ dài trên đoạn thẳng OH là 2cm
Có duy nhất 1 số nguyên tố chẵn là số 2 bạn nhé
Giải
Các số chẵn là các số: 0; 2; 4; 6; 8;.. có vô số số chẵn trong đó:
+ Số 0 không phái là số nguyên tố vì:
Số 0 chia hết cho 1; 2; 4.... nên số 0 là hợp số.
+ Số 2 là số nguyên tố vì 2 chia hết cho 1 và chính nó.
+ Mọi số chẵn lớn hơn hai đều có tính chất:
Chia hết cho: 1; 2; và chính nó vậy nên các số chẵn lớn hơn 2 là hợp số.
Từ các lập luận trên ta có trong tất cả các số chẵn chỉ có một số duy nhất là hợp số đó là số 2
Kết luận: có một số chẵn là số nguyên tố.