K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Bạn nói rõ hơn được không?

6 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(m=25kg\)

\(Q=1257kJ=1257000J\)

\(t'=30^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

_______________________________

t = ?

GIẢI :

Nhiệt độ của nước trước khi đun là :

Ta có : \(Q=m.c\left(t'-t\right)=25.4200.\left(30-t\right)\)

\(\Rightarrow1257000=105000.\left(30-t\right)\)

\(\Leftrightarrow1257000=3150000-105000t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{3150000-1257000}{105000}\approx18,03^oC\)

Vậy nhiệt độ của nước trước khi đun là 18,03oC

1 ) một vật hình trụ cao 1,8 m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng là 10 000 N / m3 a) tính áp suất do cột nước gây ra tại đáy bình b) Tính áp suất tại 1 điểm cách đáy bình 0,3 m 2 ) Một miếng sắt khi thả vào trong nước sẽ chịu tác dụng của những lực nào ? Miếng sắt sẽ chìm hay nổi ? Vì sao ? Nếu thả miếng sắt đó vào trong thuỷ ngân thì nó sẽ nổi hay chìm ? Vì sao ? (...
Đọc tiếp

1 ) một vật hình trụ cao 1,8 m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng là 10 000 N / m3

a) tính áp suất do cột nước gây ra tại đáy bình

b) Tính áp suất tại 1 điểm cách đáy bình 0,3 m

2 ) Một miếng sắt khi thả vào trong nước sẽ chịu tác dụng của những lực nào ? Miếng sắt sẽ chìm hay nổi ? Vì sao ? Nếu thả miếng sắt đó vào trong thuỷ ngân thì nó sẽ nổi hay chìm ? Vì sao ? ( biết trọng lượng riêng của sắt, nước và thủy ngân lần lượt là 78000N/ m3 , 10 000 N/m3 ,và 136 000 N / m3

3 ) Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 12cm x 18cm x 20 cm đc nhúng chìm trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là d=10 000 N / m3

a ) Tính thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ

b ) Tính lực đẩy Ác - si - mét của nước tác dụng lên vật

GIÚP MÌNH VỚI ! 3 / 1 / 2020 mình kiểm tra rồi. 😢😢😢😥😥😥😭😭😭🙏🙏🙏🙏

4
2 tháng 1 2020

Câu 1:

a) Áp suất do cột nước gây ra tại đáy bình:

p=d.h=10000.1,8=18000 (Pa)

b) Độ cao cột chất lỏng đến diểm tính cần áp suất:

1.8-0,3=1,5 (m).

Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm đó :

p=d.h=10000.1,5=15000 (Pa).

Đáp số: a)18000 Pa

b)15000 Pa

Câu 2:

-Khi thả miếng sắt vào trong nước thì miếng sắt phải chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.

-Miếng sắt sẽ chìm vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

-Thả miếng sắt vào trong thủy ngân nó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.

2 tháng 1 2020

Câu 3 :

Vì vật chìm hoàn hoàn \(\Leftrightarrow V_c=V_v\)

Thể tích vật chìm là :

\(V_c=a.b.c=12.18.20=4320\left(cm^3\right)=4,32.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V_c=10000.4,32.10^{-3}=43,2\left(N\right)\)

Vậy...

14 tháng 4 2017

tóm tắt

m1 = 20g = 0.02 kg

t1 = 100 , c1 = 4200

t2 = 20

m' = 140g = 0.14 kg

m2 = m' - m1 = 0.14 -0.02 = 0.12 kg

c2 = ?

GIẢI

Nhiệt lượng mà nước toả ra là :

Q1 = m1. c1. (t1 -t ) = 0.02 * 4200 * (100-37.5) = 5250 J

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào là :

Q2 =m2.c2.(t -t2 ) = 0.12 * c2 * (37.5 - 20) = 2.1* c2 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Q1 = Q2

Hay 5250 = 2.1 * c2

=> c2 = 2500

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng là 2500 j/kg.k

19 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,02\cdot4200\cdot\left(100-37,5\right)=5250J\)

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=\left(0,14-0,02\right)\cdot c_2\left(37,5-20\right)=2,1c_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow5250=2,1c_2\Rightarrow c_2=2500J\)/kg.K

29 tháng 4 2023

29 tháng 4 2023

sao chữ lớn hay z

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_2=800g=0,8kg\)

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(c_2=?J/kg.K\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)

Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K

29 tháng 4 2023

đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K