Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11x11=(1+1) x (1+1)=2x2=4
22x22= (2+2)x(2+2)=4x4=16
33x33=(3+3)x(3+3)=6x6=36
bn ấn print screen sYS RQ
RỒI VÀO TRANG VẼ CTRL+ v rồi bn lưu...
1) a) 2a + 2b = 2(a + b) ;
b) 9a - 9b = 9(a - b) ;
c) 3a - 6b - 9c = 3(a - 2b - 3c)
d) ab - ac = a(b - c)
e) 5a - 10ax - 15a = -10a - 10ax = 10a(x + 1)
f) 3a(ax - 2ay + 4)
g) 5a2(x - y) + 10a(x - y)
= 5a(x - y)(a + 2)
2) ax + ay + bx + by
= a(x + y) + b(x + y)
= (a + b)(x + y)
b) a2 - 49 = (a - 7)(a + 7)
c) 9a2 - 1 = (3a - 1)(3a + 1)
d) \(\frac{1}{4}a^2-b^2=\left(\frac{1}{2}a-b\right)\left(\frac{1}{2}a+b\right)\)
e) x2 + 14x + 49 = (x + 7)2
f) 4x2 + 20x + 25 = (2x + 5)2
g) 4x4 + 20x2 + 25 = (2x2 + 5)2
h) 2x3 + 8x2 + 8x = 2x(x2 + 4x + 4) = 2x(x + 2)2
i) 2x3 + 16 = 2(x3 + 8) = 2(x + 2)(x2 - 2x + 4)
3) x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = x(x + 1) + 3(x + 1) = (x + 1)(x + 3)
x2 + 7x + 10 = x2 + 2x + 5x + 10 = x(x + 2) + 5(x + 2) = (x + 2)(x + 5)
\(\left(\Sigma\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\right)\left(2abc+\Sigma a^2\left(b+c\right)\right)=\Sigma\frac{a\left(b+c\right)^2+\left(a^2+bc\right)\left(b+c\right)}{\left(b+c\right)^2}=\Sigma a+\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\)
Mặt khác ta có :
\(\left(\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\right)\left(\Sigma a\right)=\Sigma\frac{a^3+abc}{b+c}+\Sigma\left(a^2+bc\right)\) ( nhân vào xong tách )
\(=\Sigma\frac{a^3+abc}{b+c}-\Sigma a^2+\Sigma\left(2a^2+bc\right)=\Sigma\frac{a\left(a-b\right)\left(a-c\right)}{b+c}+\Sigma\left(2a^2+bc\right)\) ( * )
Theo BĐT Vornicu Schur chứng minh được ( * ) không âm.
do đó : \(\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\ge\frac{\Sigma\left(2a^2+bc\right)}{\Sigma a}\)
Theo đề bài , cần chứng minh : \(\left(\Sigma ab\right)\left(\Sigma\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\right)\ge\frac{9}{4}\)
Kết hợp với dòng đầu tiên t cần c/m :
\(\left(\Sigma ab\right)\left(\Sigma a+\frac{\Sigma\left(2a^2+bc\right)}{\Sigma a}\right)\ge\frac{9}{4}\left(2abc+\Sigma a^2\left(b+c\right)\right)\)
Quy đồng lên, ta được :
\(\Sigma a^3\left(b+c\right)\ge2\Sigma\left(ab\right)^2\Leftrightarrow\Sigma ab\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)đpcm
a)Vì AD là phân giác của góc BAC
=>\(\dfrac{DC}{BD}=\dfrac{AC}{AB}\) <=>\(\dfrac{x}{3.5}=\dfrac{7.2}{4.5}\) <=>x=\(\dfrac{7.2X3.5}{4.5}\) <=>x=5.6
b)vì PQ là phân giác của góc MPN
=>\(\dfrac{QN}{MQ}=\dfrac{PN}{PM}\) <=>
a) AD là tia phân giác của ∆ABC nên
BDABBDAB = DCACDCAC => DC = BD.ACABBD.ACAB = 3,5.7,24,53,5.7,24,5
=> x = 5,6
b) PQ là đường phân giác của ∆PMN nên MQMPMQMP = NQNPNQNP
Hay MP6,2MP6,2 = x8,7x8,7
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:
=> x8,7x8,7 = MP6,2MP6,2 = x+MQ8,7+6,2x+MQ8,7+6,2 = 12,514,912,514,9
=> x≈ 7,3
86.NHỮNG PHÉP TÍNH THÚ VỊ
24+36=1
11+13=1
158+207=1
46+54=1
thì khi đó người làm câu hỏi bị sai/ mình nghĩ thế
a) có P đồng thời là trung điểm của AB và NM nên ANBM là hình bình hành
b)dễ cm CBNM là hình bình hành
nên MN=BC
c)để ANBM vuông thì ANBM có 1 góc vuông
ta chọn góc đó là góc <AMB
khi đó BM đồng thời là đường thời là đường cao và trung tuyến nên ABC cân tại B
vậy ABC là tam giác vuông cân tại B
c) giống câu a ta dễ cm BMCK là hình bình hành
suy ra BK // BC
mà BN // BC
nên B,K,N thẳng hàng
có BN=AM (ANBM là hình bình hành)
BK=CM (BMCK là hình bình hành)
AM=CM ( M là trung điểm AC)
suy ra BN=BK và B,K,N thẳng hàng
nên N và K đối xứng qua B
Ta có:
3 x 2 + 1 = 7
5 x 4 + 3 = 23
7 x 6 + 5 = 47
9 x 8 + 7 = 79
10 x 9 + 8 = 98
Vậy số cần điền vào hỏi chấm là 98
ta dễ dàng tìm ra quy luật là tích 2 số cộng với các số lẻ liên tiếp thì được kết quả như trên.
Ta có: 3.2+1=7
5.4+3=23
.............
=>10.9+9=99
Vậy số phải tìm là 99