Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).
Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{7}{{50}}\).
Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)
Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên
Mình nghĩ lần cân 1 lấy 2 đồng xu ra cân, lần 2 lấy 2 đồng còn lại, nếu khối lượng 2 lần khác nhau thì người đó dùng tiền giả ( trong 2 lần chắc chắn có 1 lần có tiền giả, lần đó cân nặng hơn )
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`
b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `21/50`
Số lần xuất hiện mặt sấp là: 40 - 19 = 21
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là \(\frac{{21}}{{40}}\).