Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
giải
a) ta có: \(OA=40cm\)
\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120cm\)
trọng lượng của vật m1
\(P1=F1=10.m1=9.10=90\left(N\right)\)
áp dụng hệ thức cân bằng đòn bảy
\(\frac{F1}{F2}=\frac{l2}{l1}=\frac{OB}{OA}\)
lực tác dụng vào đầu B
\(F2=\frac{F1.OA}{OB}=\frac{90.40}{120}=30\left(N\right)\)
vậy để thanh AB được cân bằng thì phải treo vào đầu B một vật có khối lượng là \(\frac{30}{10}=3kg\)
b)ta có: \(OB=60cm\)
\(OA=AB-OB=160-60=100cm\)
áp dụng hệ thức cân bằng đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A
\(F'=\frac{F2.l2}{l1}=\frac{F2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\left(N\right)\)
vậy vật m1=1,8kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2kg
* Đầu tiên cọ sát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa, sau khi cọ sát thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
* Sau đó đưa đầu thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần (nhưng không chạm) quả cầu kim loại đang treo, nếu:
+ Quả cầu kim loại bị hút lại gần thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện âm.
+ Quả cầu kim loại bị đẩy ra xa thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện dương.
a. Thanh D nhiễm điện âm
b. Khi cọ xát đã có sự dịch chuyển electron từ mảnh vải sang thước nhựa D .
c. thanh D nhiễm điện tích âm => Thanh C nhiễm điện tích âm ( D đẩy C ) => thanh B mang điện tích dương ( B và C hút nhau ) => Thanh A mang điện tích dương ( A và B đẩy nhau )