Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Cho lần lượt các kim loại tác dụng với axit nếu thấy có kết tủa là Ba. Cho Ba vào các dung dịch muối còn lại nếu thấy.
Có kết tủa sau đó kết tủa tan thì đó là: Zn
Có kết tủa trắng hơi xanh là: Fe
Có kết tủa trắng là: Mg
Đáp án B
Trích mẫu thử. Cho lần lượt các mẫu thử vào dung dịch H2SO4.
- Mẫu thử sủi bọt khí không màu đồng thời xuất hiện ↓ trắng là Ba
- Mẫu thử chỉ sủi bọt khí không màu là Mg, Zn và Fe.
Cho tiếp Ba dư vào rồi lọc bỏ kết tủa → thu được dung dịch chỉ chứa Ba(OH)2
Lấy dung dịch này cho từ từ đến dư vào các dung dịch sản phẩm phía trên:
- Dung dịch cho ↓ trắng dung dịch là MgSO4 mẫu thử là Mg.
- Dung dịch cho ↓ xanh trắng dung dịch là FeSO4mẫu thử là Fe.
- Dung dịch cho ↓ keo trắng rồi tan dung dịch là ZnSO4 mẫu thử là Zn
+ Nhỏ axit vào nếu
_tạo khí mùi hắc gây ho thì chất đầu là K2SO3
_ khí không mùi là K2CO3
_ tạo khí và kết tủa là Ba(HCO3)2
_ tạo khí mùi trứng thối là K2S Còn lại không có hiện tượng là KCl
=>C
HD:
Câu 1.
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)
Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.
Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.
Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.
Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.
Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.
Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4
Oxit cần tìm là: Fe3O4.
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.
b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.
Đáp án B
Chọn dung dịch H2SO4 vì:
- Khi cho 4 kim loại vào dung dịch H2SO4 thì:
+) khí + kết tủa trắng: Ba (Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2↑)
+) Khí: Mg, Zn, Fe. (MgSO4 ; ZnSO4 ; FeSO4) (*)
- Sau khi cho Ba, hết sủi bọt khí thì lọc lấy kết kết tủa, cho thêm Ba vào thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho 3 kim loại vào dung dịch Ba(OH)2 thì:
+) khí + kim lại tan: Zn (Zn + Ba(OH)2 → BaZnO2 + H2O)
+) không tan: Mg, Fe.
Cho Ba(OH)2 vào 2 dung dịch muối (*) (MgSO4 và FeSO4)
+) Kết tủa trắng: Mg (MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaSO4↓ )
+) Kết tủa hóa nâu ngoài không khí:
(FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + ½ H2O + ¼ O2 → Fe(OH)3 (nâu đỏ)