K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Mẫu thử tan trong nước: Na2O; P2O5.

Na2O + H2O => 2 NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Mẫu thử không tan trong nước là MgO

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ, chất ban đầu là P2O5

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh, chất ban đầu là Na2O

28 tháng 3 2019

Trích các mẫu thử ra từng ống nghiệm

Cho thêm nước vào và khuấy lên, sau đó cho quỳ tím vào

+ Na2O: quỳ tím hóa xanh

\(PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ P2O5: quỳ tím hóa đỏ

\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ MgO: không có hiện tượng xảy ra vì MgO là oxit không tan trong nước

24 tháng 4 2022

ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ : HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu :NaCl

24 tháng 4 2022

Cho thử QT:

- Chuyển xanh: NaOH

- Chuyển đỏ: HCl

- Chuyển tím: NaCl

16 tháng 6 2021

1)

Trích mẫu thử

Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :

- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Nung nóng mẫu thử còn với Cu :

- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$

16 tháng 6 2021

Câu 2 : 

Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$

Câu 3 :

- Oxit bazo : 

$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit

$ZnO $:  Kẽm oxit

$K_2O$ : Kali oxit

- Oxit axit : 

$CO_2 $ : Cacbon đioxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit

$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit

- Oxit trung tính : 

$CO$ : Cacbon monooxit

24 tháng 5 2022

5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT 
nhúng QT vào 3 mẫu  
QT hóa xanh => NaOH  
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => NaCl 
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\ pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
           2,05                           1,025 
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà R hóa trị I => R là Li 

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2        0,4                        0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
 

24 tháng 5 2022

Câu 5:

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Sử dụng QT:

- Hoá xanh: NaOH

- Hoá đỏ: HCl

- Không đổi màu: NaCl

_Dán nhãn_

Bài 6:

\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

        2,05<--------------------1,025

\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là \(Liti\left(Li\right)\)

Bài 7:

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,2--->0,4------->0,2----->0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)

23 tháng 1 2022

1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

23 tháng 1 2022

3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO

\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

+ 2 chấ rắn còn lại không tan

Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

11 tháng 4 2021

Bài 1:

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.

+ Nếu không tan, đó là MgO.

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).

+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

_ Dán nhãn.

Bài 2:

Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?

11 tháng 4 2021

Bài 2 đủ rồi bạn à 

30 tháng 4 2018

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: CaO, Na2O, P2O5

.............CaO + H2O --> Ca(OH)2

.............Na2O + H2O --> 2NaOH

.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Mẫu khôn tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5

- Sục CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh:

+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

................CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O

................CO2 + 2NaOH --> Na2CO3 + H2O

18 tháng 10 2017

Bài 2:

Số mol của CuO:

nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol

Khối lượng của Cu sau pứ:

mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)

Thể tích khí H2 ở đktc:

VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

Bài 3:

Số mol của khí H2

nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol

Số mol của khí O2:

nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

..............0,125 mol--> 0,25 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)

Vậy H2 dư

Khối lượng nước:

mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)

24 tháng 10 2017

caon pan nhen banh

8 tháng 4 2021

A)

Phân tử được cấu tạo từ hai nguyên tố H, S

Phân tử có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh

Phân tử khối = 34

B)

Phân tử được cấu tạo từ hai nguyên tố K, O

Phân tử có 2 nguyên tử Kali và 1 nguyên tử Oxi

Phân tử khối = 94

C)

Phân tử được cấu tạo từ ba nguyên tố Li, O và H

Phân tử có 1 nguyên tử Liti và 1 nguyên tử Oxi và 1 nguyên tử Hidro

Phân tử khối = 24

D)

Phân tử được cấu tạo từ ba nguyên tố Mg,C và O

Phân tử có 1 nguyên tử Magie và 1 nguyên tử Cacbon và 3 nguyên tử Oxi

Phân tử khối = 84

\(PTK=2.1+32=34\left(dvc\right)\)

17 tháng 3 2019

2. -Cho hỗn hợp t/d với dd HCl vì chỉ có Al t/d nên ta sẽ thu được đồng kim loại tinh khiết:

PTHH: 2Al + HCl ​\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

17 tháng 3 2019

1. -Thuốc thử: dd H2O, quỳ tím, dd AgNO3.

-Bước 1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.

-Bước 2: Cho từng mẫu thử t/d với dd H2O, mẫu thử nào tan thì đó là N2O5, Na2O, còn lại là MgO, NaCl.

PTHH: N2O5+H2O-----> HNO3

PTHH: Na2O +H2O ----> NaOH.

-Bước 3: Cho quỳ tím vào 2 dd, quỳ tím hóa đỏ là N2O5, hóa xanh là Na2O.

-Bước 4: Cho từng mẫu thử t/d với dd AgNO3, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là NaCl, còn lại là MgO.

PTHH: NaCl +AgNO3-----> NaNO3+ AgCl.

-Bước 5: Ghi tên mẫu thử.