Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Đứa trẻ có nhóm màu AB chỉ có thể được sinh ra từ cặp cha mẹ số 2
Con nhóm máu B không thể sinh ra từ bố mẹ đều có nhóm màu A nên con 1 là con của cặp vợ chồng thứ 3
Vậy đứa con thứ 2 nhóm máu O là con của cặp vợ chồng thứ nhất
Chọn B
Số loại NST chứa gen I và gen II là: 2 x 3 = 6.
Số kiểu gen tối đa tạo bởi gen I và gen II là: 21 => Nội dung 1 đúng.
Số kiểu gen tạo bởi gen III là: 10=> Nội dung 2 sai.
Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: 21 x 10 = 210. => Nội dung 3 đúng.
Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 x 210 = 44100. => Nội dung 4 sai.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.
Đáp án A
I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Đáp án B
Xét 4 locut trên NST thường:
Locut I có 2 alen , locut III có 4 alen nằm trên cặp NST số 3 ( trật tự săp xếp các gen trên 1 NST không thay đổi)
→ số loại NST : 2× 4 = 8
→ tạo tối đa : 8 loại giao tử.
Locut II có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Locut IV có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Số loại giao tử tối đa khác nhau có thể có trong quần thể là: 8× 3× 3 = 72
I. G- X tăng / A –T giữ nguyên => Đột biến lặp đoạn
II. A-T giảm/ G-X giữ nguyên => Đột biến mất đoạn
III. Tất cả các loại nucleotit tăng 1.5 lần => đột biến thể 3 nhiễm
IV . Tất cả các loại nucleotit giữ nguyên => Đột biến đảo đoạn
Đáp án B
Đáp án D
- Xét tính trạng bệnh câm điếc bẩm sinh: Ở thế hệ I và II, bố mẹ đều bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh điếc bẩm sinh à Bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Xét tính trạng mù màu:do gen lặn nằm trên NST X quy định.
I sai.
II sai, chỉ có tối đa 7 người có KG đồng hợp.
III sai, có 11 người xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc.
IV Người III.2 chắc chắn có kiểu gen Aa à giao tử: 1/2A : 1/2a.
Bố mẹ của người III. 3. Có kiểu gen (Aa) x (1/3AA : 2/3Aa) = (1/2A : 1/2a)(2/3A : 1/3a) à Người III.3 là người bình thường nên có kiểu gen 2/5AA : 3/5Aa.
Muốn sinh con trai bị điếc bẩm sinh thì III. 3 phải có kiểu gen 3/5Aa.
Khi đó xác suất sinh con trai bị điếc bẩm sinh là: 3/5. 1/4 = 15% à IV sai.
Vậy không có ý nào đúng
Chọn C
AaBb x aabb à 1: 1: 1: 1
AB/ab x ab/ab à 1: 1 (liên kết gen) / 4: 4: 1: 1 (hoán vị)
Ab/aB x ab/ab à 1: 1 (liên kết gen) / 4: 4: 1: 1 (hoán vị)
Đáp án A
Số loại NST chứa gen I và gen II là: 2 x 3 = 6.
Số kiểu gen tối đa tạo bởi gen I và gen II là: 6 + C26 = 21. => Nội dung 1 đúng.
Số kiểu gen tạo bởi gen III là: 4 + C24 = 10. => Nội dung 2 sai.
Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: 21 x 10 = 210. => Nội dung 3 đúng.
Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 x 210 = 44100. => Nội dung 4 sai.
Có 2 nội dung đúng
Đáp án B
-Ta có nhóm máu A có thể có các kiểu gen IAIA hoặc IAIo, máu B có thể có kiểu gen IBIB hoặc IBIo, máu O có kiểu gen IoIo.
- Con máu AB → bố mẹ phải cho giao tử IA và IB kết hợp với nhau → con 3 là con của cặp bố mẹ II → A,D sai
- Bố máu A, mẹ máu A → Con chỉ có thể là máu A hoặc máu O → con 2 là con của cặp bố mẹ I
Như vậy 1 là con của cặp bố mẹ III
Vậy ta có tập hợp đúng là I-2, II- 3, III-1