Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{CuSO_4}=50\cdot10\%=5\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\cdot5H_2O}=\dfrac{5}{160}\cdot250=7.8125\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=50-7.8125=42.1875\left(g\right)\)
Cách pha chế :
- Cân lấy 42,1875 gam \(CuSO_4\cdot5H_2O\) vào cốc có dung tích 100 ml.
- Đong lấy 42.1875 (g) nước , cho từ từ vào cốc , khuấy đều.
a) n CuSO4 =0,4.0,05 = 0,02(mol)
=> V dd CuSO4 = 0,02/2 = 0,01(lít) = 10(ml)
=> V H2O thêm vào = 50 - 10 = 40(ml)
Pha chế : Đong lấy 40 ml nước cất cho vào 10 ml dung dịch CuSO4 2M, khuấy đều
b)
m NaCl = 50.2,5% = 1,25(gam)
m dd NaCl 10% = 1,25/10% = 12,5(gam)
=> m H2O cần thêm = 50 - 12,5 = 37,5 gam
- Cân lấy 12,5 gam dd NaCl 10%
- Đong lấy 37,5 gam nước cho vào cốc, khuấy đều.
nCuSO4.5H2O=\(\dfrac{50}{250}\)=0,2 mol
→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=\(\dfrac{0,2}{0,408}=0,49M\)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=\(\dfrac{0,2.160}{440}100=7,27\%\)
tk
nCuSO4.5H2O=50/250=0,2(mol)
→→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=0,2/0,408=0,49(M)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=0,2.160/440.100%=7,27%
Khi cho 100g HCl thì thu được 10,925g chất rắn khan.
Khi cho 150g HCl thì thu được 12,7g chất rắn khan.
Ta nhận xét thấy tốc độ tăng của HCl cao hơn tốc dộ tăng của chất rắn khan nên HCl phải dư.
Gọi hóa trị của R là x thì ta có:
Thí nghiệm 2:
\(2R\left(\dfrac{5,6}{R}\right)+2xHCl\rightarrow2RCl_x\left(\dfrac{5,6}{R}\right)+xH_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{RCl_x}=\dfrac{5,6}{R}.\left(R+35,5x\right)=12,7\)
\(\Leftrightarrow R=28x\)
Thế x = 1,2,3.. ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\R=56\end{matrix}\right.\)
Thí nghiệm 1:
Gọi số mol của Fe phản ứng là a.
\(Fe\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow FeCl_2\left(a\right)+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=\dfrac{5,6}{56}-a=0,1-a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=56\left(0,1-a\right)=5,6-56a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_r=5,6-56a+127a=10,925\)
\(\Leftrightarrow a=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pứ\right)}=2.0,075=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{5,475}{100}.100\%=5,475\%\)
Gọi khối lượng của dung dịch CuSO4 20% là y(gam)
Theo bài ra, ta có: 100 + x = y (=) -x + y = 100
Khối lượng chất tan của dung dịch CuSO4 10% là:
mchất tan = \(\dfrac{100*10%}{100%}\) = 10(gam)
Khối lượng chất tan của dung dịch CuSO4 30% là:
mchất tan = \(\dfrac{x*30%}{100%}\) = 0,3x(gam)
Khối lượng chất tan của dung dịch CuSO4 20% là:
mchất tan = \(\dfrac{y*20%}{100%}\) = 0,2y(gam)
Ta có hệ phương trình toán học:
-x + y = 100(1)
0,2y - 0,3x = 10(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
x = 100; y = 200
Vậy giá trị của x là 100 gam
\(V_{dd}=165,84\left(ml\right)=0,16584\left(l\right)\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{36}{160}=0,225\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,225}{0,16584}=1,36M\)
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)