Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc là bình có giới hạn đo là 100 cm3 vì trên 50 cm3 thì thường là 100 cm3, có ĐCNN là 0,1 cm3 vì đo được là 52,7 cm3 mà, ,7 thì không phải 0,2 hoặc 0,5 cm3 rồi nên là 0,1 cm3. Đúng không?
Mình chỉ ví dụ 1 người thôi.
Học sinh E đo đc 29,9cm;59,8 cm
Như vậy thước của E ko thể có ĐCNN là 0,2 cm hay 1 cm được.
Vì nếu thước có ĐCNN là 0,2 cm thì bạn ko thể đo đc kết quả 29,9cm vì 29,9 ko chia hết cho 0,2
Còn nếu ĐCNN là 1 thì sẽ ko có kết quả là số thập phân
Cũng giống ĐCNN khác như 1,2;2;...
Ta chỉ có thể xác định ĐCNN của thước E dùng là 0,1 cm vì thước có ĐCNN là 0,1 sẽ có được kết quả 29,9cm và 59,8 cm.(những đơn vị nhỏ hơn 0,1cm như 0,01;0,001;...cũng được nhưng thông thường đơn vị ĐCNN của học ko <0,1cm)
a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)
GHĐ : 250 cm3
b) Thể tích của viên đá :
\(210-120=90\left(cm^3\right)\)
ĐCNN của kết quả 30,3 cm^3 là 0.1 cm^3
ĐCNN của kết quả 30,5 cm^3 là 0.1 cm^3 và 0.5 cm^3
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Trả lời:
Bình thứ 1: V3=11,2 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3; 0,2 cm3.
Bình thứ 2:V3= 13,3 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3.
Bình thứ 3: V3=16 cm3
=> ĐCNN: 0,1 cm3; 0,2 cm3; 0,5 cm3.
Chúc bạn học tốt!
Cảm ơn bạn nhiều nha!!