Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.
Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.
Theo bài ra ta có: 2^kA+ 2^kB = 20 (1)
(2^kA – 1)2nA+ (2^kB – 1)2nB = 264 (2)
2nA = 2nB + 8 (3)
Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:
kA
1
2
3
4
kB
-
4
-
2
2nA
-
16
2nB
-
8
Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)
b)Nếu hai tế bào của 2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là: 2^kA x 2nA+ 2^kB x 2nB = 192 (5)
Từ (4), (5) --> lập bảng:
kA
1
2
3
kB
-
4
3
Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.
*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):
-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.
2.2x =32
->2x =16<-> 2^4
Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.
-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:
Ta có:
4.2x =32
->2^x =8<->2^3
Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.
bài này quá bt bạn ạ
;
a, gọi số tb con của tb1 là a(a thuộc N*)
vì TB 1 phân chia 1 số lần tạo ra số TB con =1/2 soTB con do TB 2 p/c tạo ra nên tb con của tb 2 là 2a(tb)
ta có pt:
a.2n+2a.2n+896=1232
=>a*14+2a*14=336
=>14(2a+a)=336
=>14*3a=336
=>3a=24
=>a=8
vậy số tb con của tb1 là 8
=>số tb con của tb2 là 2*8=16
b, gọi số lần p/c của tb1 là k(k thuộc N*)
=> số TB con đc tạo ra là 2^k
ta có 2^k=8
=>k=3
số lần p/c của tb1 là: 3
=>số lần p/c của tb2 là:3*2=6
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
Dân đây...!
a)Gọi số tb con của tb 1 và 4 là 2x(2x thuộc N*)
số tbc của tb 2 là 2x+1
số tbc của tb 3 là 2x+2
mà tổng số nst chứa trong các tbc là 960nst
=>2x*2n+2x+1*2n+2x+2*2n+2x*2n=960
mà 2n=8
=>2x*8(1+2+4+1)=960
=>2x*8=960/8
=>2x*8=120
=>2x=120
b)từ ý a=>tổng số tbc=120
=>2x+(2x+1)+(2x+2)+512/8=120
=>2x(1+2+4)+64=120
=>2x*7=120-64
=>2x*7=56
=>2x=8
=>x=3
=>tbc của tb1 =8
=>tbc của tb2=16(vì số lần pc của tb1 = 3 mà số lần pc tb1 2 3 lần lượt hơn nhau là 1)
=>tbc của tb3=32
=>tbc của tb4=64
c)
SỐ lần pc của tb1=3
tb2=3+1=4
tb3=4+1=5
tb4=8
- Máu và nước mô cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào .
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra CO2 và chất thải.
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa cơ quan bài tiết và phổi.
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.