Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.
Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.
Theo bài ra ta có: 2^kA+ 2^kB = 20 (1)
(2^kA – 1)2nA+ (2^kB – 1)2nB = 264 (2)
2nA = 2nB + 8 (3)
Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:
kA
1
2
3
4
kB
-
4
-
2
2nA
-
16
2nB
-
8
Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)
b)Nếu hai tế bào của 2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là: 2^kA x 2nA+ 2^kB x 2nB = 192 (5)
Từ (4), (5) --> lập bảng:
kA
1
2
3
kB
-
4
3
Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.
*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):
-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.
2.2x =32
->2x =16<-> 2^4
Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.
-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:
Ta có:
4.2x =32
->2^x =8<->2^3
Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.
Dân đây...!
a)Gọi số tb con của tb 1 và 4 là 2x(2x thuộc N*)
số tbc của tb 2 là 2x+1
số tbc của tb 3 là 2x+2
mà tổng số nst chứa trong các tbc là 960nst
=>2x*2n+2x+1*2n+2x+2*2n+2x*2n=960
mà 2n=8
=>2x*8(1+2+4+1)=960
=>2x*8=960/8
=>2x*8=120
=>2x=120
b)từ ý a=>tổng số tbc=120
=>2x+(2x+1)+(2x+2)+512/8=120
=>2x(1+2+4)+64=120
=>2x*7=120-64
=>2x*7=56
=>2x=8
=>x=3
=>tbc của tb1 =8
=>tbc của tb2=16(vì số lần pc của tb1 = 3 mà số lần pc tb1 2 3 lần lượt hơn nhau là 1)
=>tbc của tb3=32
=>tbc của tb4=64
c)
SỐ lần pc của tb1=3
tb2=3+1=4
tb3=4+1=5
tb4=8
1)
-Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử
- Hợp tử di chuyển xuống tử cung mất bảy ngày, vừa di chuyển vừa phân chia
-Khi tới tử cung, hợp tử đã được phân chia bám vào lớp niêm mạc tử cung đã được chuẩn bị sẵn (dày, xốp, xung huyết) để làm tổ và phát triển thành thai
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
bài này quá bt bạn ạ
;
a, gọi số tb con của tb1 là a(a thuộc N*)
vì TB 1 phân chia 1 số lần tạo ra số TB con =1/2 soTB con do TB 2 p/c tạo ra nên tb con của tb 2 là 2a(tb)
ta có pt:
a.2n+2a.2n+896=1232
=>a*14+2a*14=336
=>14(2a+a)=336
=>14*3a=336
=>3a=24
=>a=8
vậy số tb con của tb1 là 8
=>số tb con của tb2 là 2*8=16
b, gọi số lần p/c của tb1 là k(k thuộc N*)
=> số TB con đc tạo ra là 2^k
ta có 2^k=8
=>k=3
số lần p/c của tb1 là: 3
=>số lần p/c của tb2 là:3*2=6