Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cho nước và mẫu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Tan làm quỳ tím chuyển xanh\(\rightarrow\)Na2O:
Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
+Tan và làm quỳ tím chuyển đỏ\(\rightarrow\)P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
+Tan và không làm đổi màu quỳ tím\(\rightarrow\)NaCl, MgCl2(nhóm I)
+Không tan và không đổi màu quỳ tím\(\rightarrow\)SiO2
-Trích 1 ít dung dịch ở mẫu làm quỳ tím hóa xanh nhỏ vào 2 mẫu nhóm I:
+Có kết tủa trắng\(\rightarrow\)MgCl2:
MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl
+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl
Bài 1
- Trích 4 mẫu thử:
-Cho quỳ tím vào 4 mẫu:
+ Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4
+ Quỳ tím không đổi màu\(\rightarrow\)Ba(NO3)2 và NaCl
- Lẫy một ít mẫu thử từ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím lần lượt vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Nếu có kết tủa trắng chứng tỏ mẫu lấy là Ba(NO3)2 và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4:
Ba(NO3)2 +H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3
+ Mẫu lấy còn lại là NaCl và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Bài 1d:
Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, sau đó thử bằng quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là mẫu CaO:
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
+ nếu quỳ tím hóa đỏ là mẫu P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Câu 1:
Lần lượt cho tác dụng với NaOH
+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl
+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl
+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2
+Còn NH4OH không phản ứng
@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@
==========================
Câu 2 :
Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :
BaCl2 | H2SO4 | Na2CO3 | ZnCl2 | |
BaCl2 | X | X | \(\downarrow\) trắng | X |
H2SO4 | X | X | \(\uparrow\) khí ko màu | ko h.t |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\uparrow\) khí ko màu | X | \(\downarrow\) trắng |
ZnCl2 | X | ko h.t | \(\downarrow\) trắng | X |
Từ bảng trên ta thấy :
- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)
- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3
-------
Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2
H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
4.
Quỳ tím:-NaCl: quỳ tím không đổi màu
-hcl: quỳ tím hóa đỏ
-Ba(Oh)2: quỳ tím hóa xanh
-Na2CO3: quỳ tím không đổi màu
Dùng AgNO3 để tìm dd chứa NaCl và Na2CO3 nhờ kết tủa trắng.
-Kết tủa trắng: AgCl =>NaCl
pthh: NaCl+ AgNO3 -> AgCl +NaNO3
- ko có hiện tượng gì => Na2CO3
bạn nào giúp mik giải những bài nay nhé
thank bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa keo trắng trong dung dịch là AlCl3
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào thấy chất rắn màu xám bạc tan dần trong dung dịch, có bọt khí không màu xuất hiện là Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng nào khác là Fe2O3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 và H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Lọc bỏ kết tủa tạo ra trong mẫu thử AlCl3 thu được BaCl2. Cho BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng gì là MgCl2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: BaO, P2O5, Na2SO4 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan: MgO, Al2O3
- Cho quỳ tím vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: BaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2SO4
- Cho Ba(OH)2 thu được ở phản ứng trên vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
2 thuốc thử là H2O và quỳ tím
- Hòa tan bằng H2O:
Na2SO4 -> dd Na2SO4
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- Dùng quỳ tím thử 3 dd trong suốt
+ Quỳ không đổi màu -> dd Na2SO4
+ Quỳ chuyển màu xanh -> Ba(OH)2 nhận ra BaO
+ Quỳ chuyển màu đỏ -> H3PO4 nhận ra P2O5
- Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dd Ba(OH)2 tạo ra ở trên -> MgO không tan, Al2O3 tan :
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O
a)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.5=1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\underrightarrow{ }2FeCl_3+3H_2O\)
ban đầu 0,1 1
phản ứng 0,1 0,6 0,2 0,3
sau phản ứng 0 0,4 0,2 0,3
dùng quỳ tím vì:
-Nhận biết được HCl➝nhận biết được AgNO3
Phương trình ; HCl + AgNO3➜AgCl↓+HNO3
-Nhận biết NaCl bằng AgNO3
Phương trình ;NaCl + AgNO3➜NaNO3+AgCl↓
-Chất còn lại là NaNO3
Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là
A. dung dịch HCl. B. NaCl.
C. H2O. D. giấy quỳ tím.
C nhé vì CaO td được với nước còn Al2O3 thì không