K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

a) Ta có : Ấm A có vòi cao : 5cm ; Ấm B có vòi cao 4cm

=> Ấm A có đựng nhiều nước hơn.

+ Giải thích : Do vòi và ấm là bình thông nhau nên nước ở ấm và vời luôn cùng một độ cao.

b) Ta có : \(d_n=10000N\backslash m^3\)

2cm = 0,02m

5cm = 0,05m

Áp suất tác dụng lên 1 điểm ở ấm A là :

\(p=d.\left(0,05-0,02\right)=10000.0,03=300\)(N/m3)

1. Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250 cm2. 2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước . So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B trong hai trường hợp...
Đọc tiếp

1. Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250 cm2.

2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước . So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B trong hai trường hợp :

a) A và B lần lượt cách mặt nước nước 0,4 m và 0,8 m

b) A và B lần lượt cách đáy thùng 0,4 m và 0,8 m

3. Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10 , ấm nào đựng được nhiều nước hơn ? tại sao ? ( hình 16.10 trang 146 sách v.n )

4.Hãy giải thích : Tại sao khi sử dụng máy thủy lực có thể nâng được ô tô lên cao chỉ với lực của tay ?

giúp mik vs khocroi

cảm ơn nhìu =)))

4
9 tháng 9 2017

1. Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250 cm2.

Giải :

Áp suất của máy kéo lên mặt đường ngang là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400000}{1,5}=\dfrac{800000}{3}\)(N/m2)

Áp suất của ô tô là :

Đổi : \(250cm^2=0,025m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{200000}{0,025}=800000\) (N/m2)

Ta có: \(\dfrac{800000}{3}< 800000\)

Vậy áp suất của máy kéo lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô.

9 tháng 9 2017

2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước . So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B trong hai trường hợp :

a) A và B lần lượt cách mặt nước nước 0,4 m và 0,8 m

=> Áp suất của điểm B lớn hơn điểm A (do điểm B cách mặt nước sâu hơn => áp suất lớn hơn)

b) A và B lần lượt cách đáy thùng 0,4 m và 0,8 m

=> Áp suất của điểm A lớn hơn áp suất của điểm B (lí do là điểm A cách mặt nước sâu hơn điểm B => áp suất lớn hơn)

17 tháng 4 2017

Giải.

Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.

28 tháng 4 2017

Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao

31 tháng 12 2016

-bình đựng là: 500.4/5=400cm3

-V tràn: 200cm3=0,0002m3

-FA=d.V=1000.0,0002=2N

26 tháng 6 2017

thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)

Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra

\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)

Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)

\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)

13 tháng 4 2017

tóm tắt :

m1 =400 g =0,4 kg

m2=2l =2kg

(denta t)= t2 - t1 =100-27=73 độ C

Q+?

giải

thì mìn không hiểu lắm chỉ biết làm ít tóm tắt thôi leuleu

13 tháng 4 2017

tóm tắt:

\(m_{nhôm}=400g=0,4kg\\ V_n=2l=0,002m^3\\ t_2=100'C\\ t_1=27'C\\ \overline{Q_{kk}=?J}\)

Giải:

ta có: \(c_{nhôm}=880J|kg.K\\ c_n=4200J|kg.K\)

Nhiệt lượng ấm nhôm đã truyền ra ngoài là:

\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,4.880.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,4.880.\left(100-27\right)=25696J\)

Khối lượng nước trong ấm là:

\(m_n=D_n.V_n=1000.0,002=2kg\)

Nhiệt lượng nước trong ấm truyền ra ngoài là:

\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=2.4200.\left(t_2-t_1\right)\\ =2.4200.\left(100-27\right)=613200J\)

Nhiệt lượng ấm đựng nước truyền ra ngoài là:

\(Q=Q_{nhôm}+Q_n=25696+613200=638896J\)

Ta có nhiệt lượng không khí trong phòng nhận được đúng bằng nhiệt lượng ấm đựng nước đã tỏa ra:

\(Q_{kk}=Q=638896J\)

Vậy không khí trong phòng đã nhận \(638896J\) nhiệt lượng từ ấm truyền sang.

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là:

p = d.h = 1,5 . 10000 = 15000(Pa)

Áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là:

p = d.h = (1,5 - 0,7) . 10000 = 8000(Pa)

Vậy áp suất của chất lỏng lên đáy bể là 15000 Pa

áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là 8000 Pa

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là :

\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Độ sâu của điểm đó cách mặt nước :

\(h=h_1-h'=1,5-0,7=0,8\left(m\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm đó :

\(p_2=d.h=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)

Vậy ..................

9 tháng 2 2022

b, Ấm đựng nhiều nước hơn là ấm thứ nhất , ấm sôi nhanh hơn là ấm thứ 2 vì vòi ấm thứ 2 thấp chứng tỏ nước để đun sôi ở ấm thứ 2 ít = > đun sôi nhanh hơn.

c, Vì nhôm chịu nhiệt rất tốt, điều này có thể cm ở đồ vật như: nồi , ...

d, vì mùa hè nóng, môi trường không khí phù hợp với vi khuẩn , từ đó vi khuẩn sẽ phát triển mạnh , nhiều hơn , nếu đậy nắp không kín vi khuẩn sẽ làm hư thức uống , nếu uống vào sẽ xảy ra đau bụng , ...

cũng được d,c,b còn a gợi ý d cũng không chỉ ấm phích cũng đậy kín chắn những tia nhắn chiếu vào bình việc đậy nắp tránh ánh nắng và uống nước nóng giữ nhiệt độ khi đậy kín lại không cho khói từ nước bay ra ngoài giữ nhiệt độ tránh dẫn nhiệt khi mùa hè nhưng sẽ lẫn mùi từ pepsi,trà... khó rữa hơn,khi mở ra thì khói trong nước nóng sẽ bị bay ra ngoài giữ nhiệt độ  khi uống phù hợp thời tiết vào mùa đông sẽ không bị lẫn mùi => nên uống vào mùa đông phù hợp

16 tháng 5 2017

Gọi nhiệt độ của ấm khi cân bằng nhiệt là t

Do nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm và 2 lít nước bằng nhiệt lượng của 3lits nước ở 25oc thu vào Ta có pt cân bằng nhiệt là

Qấm+Qnước 1=Qnước 2

0,3.880.(100-t)+2.4200.(100-t)=3.4200(t-25)

26400-264t+840000-8400t=12600t-315000

1181400=21264t

Suy ra : t=55,5586

19 tháng 5 2017

Cảm ơn !!!

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó