Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh dấu mỗi bao từ 1 đến 12, tương ứng đó cứ mỗi bão ta lấy 1 đồng xu theo cách bao 1 lấy 1 đồng, bao 2 lấy 2 đồng, bao 3 lấy 3 đồng, dùng cách đó với các bao còn lại. Với mỗi đồng xu bằng 10 gram tương đương đó ta sẽ có phép tính đơn giản là 10 x (1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12) = 780 gram. Lấy ví dụ bao 8 tương đương với 8 đồng xu là bao có đồng xu giảm tương đương với 10 - 1 = 9 ta sẽ được phép tính 10 x (1+2+3+4+5+6+7+9+10+11+12) + 9 x 8 = 772 gram. Ta thấy con số theo đúng với mỗi bao 10 gram là 780 gram nhưng ở đây khi thay một bao trong số đó là bao giả ta sẽ có con số khác 780 gram và lấy ví dụ trên là 772, 780 - 772 = 8 tương ứng với bao số 8. Giả sử cũng như vậy nhưng lấy bao số 6 là đồng xu giả ra ta sẽ có 774 gram và 780 - 774 = 6. Nguyên lí là 10 x a = 9 x a + 1 x a, ở đây với bao giả ta phải bỏ đi 1 x a đó. Với cách thức như trên thì chỉ cần 1 lần đo là tìm ra bao giả như đề bài yêu cầu.
bn vào trang này xem nha :
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=C%C3%B3+8+vi%C3%AAn+bi+gi%E1%BB%91ng+nhau,+Trong+%C4%91%C3%B3+c%C3%B3+7+vi%C3%AAn+c%C3%B3+tr%E1%BB%8Dng+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+b%E1%BA%B1ng+nhau,+m%E1%BB%99t+vi%C3%AAn+c%C3%B3+kh%E1%BB%91i+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%A1c.+D%C3%B9ng+m%E1%BB%99t+c%C3%A1i+c%C3%A2n+%C4%91%C4%A9a+%C4%91%E1%BB%83+t%C3%ACm+ra+v%E1%BA%ADt+%C4%91%C3%B3.+B%E1%BA%A1n+n%C3%A0o+c%C3%B3+th%E1%BB%83+t%C3%ACm+ra+vi%C3%AAn+bi+%C4%91%C3%B3+v%E1%BB%9Bi+s%E1%BB%91+l%E1%BA%A7n+c%C3%A2n+nh%E1%BB%8F+nh%E1%BA%A5t&id=104299
Chia 8 viên bi thành 3 nhóm, nhóm 1 có 3 viên, nhóm 2 có 3 viên và nhóm 3 có 2 viên. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3
_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.
Có 2 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>viên nhẹ hơn sẽ ở N3
Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó
_Lần cân 2 :
Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.
Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn
Bài 2:
a: Xét tứ giác CEIF có \(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)
nên CEIF là hình chữ nhật
Ta chia 9 đồng tiền đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 đồng tiền.
Trong lần cân thứ nhất, đặt 2 nhòm bất kì lên 2 đĩa cân. Nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại là nhóm chứa đồng tiền giả. Nếu 2 đĩa cân thăng bằng, chứng tỏ nhóm ở ngoài chứa đồng tiền giả. Tóm lại ta sẽ xác định được nhóm chứa đồng tiền giả trong mọi trường hợp.
Khi đã xác định được nhóm chứa đồng tiền giả rồi, trong lần cân thứ hai, ta đặt 2 đồng xu trong nhóm đó vào 2 đĩa cân, nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại chính là đồng xu giả. Nếu cân thăng bằng thì đồng xu ở ngoài chính là đồng xu giả.
Như vậy ta xác định được đồng xu giả trong 2 lần cân.
Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 1 quả có khối lượng \(450\) gam và 5 viên bi có khối lượng \(x\) gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(450 + x + x + x + x + x\) (gam)
Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 1 quả cân khối lượng \(700\) gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: 700 gam.
Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:
\(450 + x + x + x + x + x = 700\) hay \(5x + 450 = 700\).
Vậy phương trình biểu diễn sự thăng bằng là \(5x + 450 = 700\).
để xem 3 lần cân thì suy ra 3 lần 4 viên nếu cân 2 lần mà thấy trọng lựng bằng nhau lần 3 trọng lượng số bi tăng hay giảm thì bi giả trong đó
mình làm vậy thôi :))