Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp giải: Sử dụng biến cố đối và các quy tắc đếm cơ bản
Lời giải:
Ta đi làm phần đối của giả thiết, tức là chọn 6 học sinh giỏi chỉ lấy từ một khối hoặc hai khối.
Chọn 6 học sinh giỏi trong 15 học sinh giỏi của 3 khối có C 15 6 = 5005 cách
Số cách chọn 6 học sinh giỏi bằng cách chỉ lấy từ 1 khối 12 là C 6 6 = 1
Chọn 6 học sinh giỏi trong 10 học sinh giỏi của 2 khối 12 và 11 có C 10 6 = 210 cách, tuy nhiên phải trừ đi 1 trường hợp nếu 6 học sinh chỉ ở khối 12 => số cách chọn là 210 - 1 = 209 cách
Chọn 6 học sinh giỏi trong 11 học sinh giỏi của 2 khối 12 và 10 có C 11 6 = 462 cách, uy nhiên phải trừ đi 1 trường hợp nếu 6 học sinh chỉ ở khối 12 => số cách chọn là 462 - 1 = 461 cách.
Chọn 6 học sinh giỏi trong 9 học sinh giỏi của 2 khối 11 và 10 có C 9 6 = 84 cách
Suy ra số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là 5005 - 209 - 461 - 84 - 1 = 4250 cách
Số cách chọn 8 học sinh gồm hai khối là phần bù của cách chọn 8 học sinh đi dự đại hội sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.( chú ý mỗi khối đều có ít hơn 8 học sinh).
Số cách chọn 8 học sinh từ hai khối là: .
Số cách chọn 8 học sinh bất kì là:
Số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán:
Chọn D.
Chọn 3 học sinh lớp 12 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 11 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 10 có cách.
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
Đáp án D
Phương pháp:
+ ) P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
+ P(A) = 1P( A )
Cách giải: Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) = C 18 6
Gọi A: “Mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.”
Đáp án B
Xác suất bằng C 9 2 + C 10 2 + C 3 2 C 22 2 = 4 11 .
Đáp án A
Lấy 8 học sinh trong 19 học sinh có C 19 8 = 75582 cách.
Suy ra số phân tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 75582
Gọi X là biến cố “8 học sinh được chọn có đủ 3 khối”
Xét biến cố đối của biến cố X gồm các trường hợp sau:
+ 8 học sinh được chọn từ 2 khối, khi đó có C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 cách.
+ 8 học sinh được chọn từ 1 khối, khi đó có C 8 8 cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biển cổ X là n ( X ) = C 19 8 - ( C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 + C 8 8 ) = 71128 .
Vậy xác suất cần tính là P = n ( X ) n ( Ω ) = 71128 75582 .
+ Số cách chọn 6 học sinh bất kỳ từ 18 học sinh là. C 18 6 = 18564
+ Tiếp theo ta đếm số cách chọn ra 6 học sinh từ các học sinh trên mà không có đủ cả ba khối. Khi đó có ba phương án như dưới đây.
Phương án 1: 6 học sinh được chọn thuộc vào khối 10 hoặc 11, số cách chọn là C 13 6 = 1716
Phương án 2: 6 học sinh được chọn thuộc vào cả hai khối 10 và 12, số cách chọn là C 12 6 - C 7 6 = 917
Phương án 3: 6 học sinh được chọn thuộc vào cả hai khối 11 và 12, số cách chọn là C 11 6 - C 6 6 = 461
Vậy số cách chọn 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là:
18564 – (1716 + 917 + 461) = 15470.
chọn D.
Chọn B
TH1: Nhóm có đúng 3 học sinh có cách chọn
TH2: Nhóm có đúng 4 học sinh có cách chọn
TH3: Nhóm có đúng 5 học sinh có cách chọn
TH4: Nhóm có đúng 6 học sinh có cách chọn
TH5: Nhóm có đúng 7 học sinh có cách chọn
TH6: Nhóm có đúng 8 học sinh có cách chọn
TH7: Nhóm có đúng 9 học sinh có cách chọn
Vậy tổng số có 24 + 72 + 98 + 76 + 35 + 9 + 1 = 315 cách.
Đáp án là D
Số cách chọn 6 học sinh bất kì trong 12 học sinh là: C 12 6 cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 10 ( hay 6 học sinh từ khối 11 và 12) là: C 7 6 cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 11 (hay 6 học sinh từ khối 10 và 12) là: C 8 6 cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 12 (hay 6 học sinh từ khối 10 và 11) là: C 9 6 cách.
Vậy có C 12 6 - ( C 7 6 + C 8 6 + C 9 6 ) = 805 cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán.