K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?2. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?3. Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôicủa nó chỉ hướng nào?4. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây:"Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn5. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?6. Ai cũng biết...
Đọc tiếp

1. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

2. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

3. Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôicủa nó chỉ hướng nào?

4. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây:"Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn

5. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

6. Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới

7. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

8.  Cái gì dài như trái chuối, cầm 1 lúc thì nó chảy nước ra?

Bạn nào trả lời đúng nhất, nhanh nhất thì mik sẽ **** cho

7
16 tháng 4 2016

câu 1 : núi thái sơn

câu 2 : bắp ngô

câu 3 : hướng xuống đất

câu 4 : có 1 chữ

câu 5 : từ sai

câu 6 : đỉnh núi Everest

câu 7 : cái quan tài 

câu 8 : cây kem

16 tháng 4 2016

1.núi Thái Sơn

2.Bắp,ngô

3.hướng dưới đất

4.có một chữ C

5.Từ sai

6.đỉnh Everest

7.cái hòm 

8.que kem

k cho mình nha!!!!!!!!!!

1 tháng 1 2022

lê song phương ny bùi diệu linh

4 tháng 1 2017

1/ Theo về toán học : thì nếu vòng A xoay trên vòng B với tiết diện áp sát, thì dựa vào chu vi ta có đáp án là 3, đề bài không sai . 2/ Theo về vật lý học : nói đáp án 4 vì họ xét theo quan điểm vật lý chuyển động . Có thể tính chính xác như sau :... Gọi r là bán kính vòng A, thì 3r là bán kính vòng B... Gọi vận tốc góc của B là : w (omega) ,thì vận tốc chuyển động tròn đều của A xung quanh B là (r+3r) w = 4rw (trọng tâm vòng A nằm ngay tâm)... Như vậy, vận tốc chuyển động tròn của A là 4rw, mặt khác, trong vật lý chuyển động tròn, thì vật chuyển động tròn sẽ sinh ra quán tình ly tâm (giống như 1 người ngồi trên xe bus đột ngột rẽ hướng) . Lúc này vận tốc chuểyn động của A gây nên 1 vận tốc ly tâm bằng chính vận tốc của nó(bỏ qua lực cản gió, không khí - v = 4rw... Vận tốc ly tâm này sẽ làm cho A tự xoay với v =4rw . Từ đó, suy ra vận tốc góc tự xoay của A là : qua = 4rw / r = 4w (vận tốc góc bằng vận tốc dài chia cho bán kính)... Kết luận, Cho dù vòng A xoay quanh vòng B với vận tốc bao nhiêu thì vòng A cũng tự xoay quanh chính nó với vận tốc bằng 4 lần vận tốc chuyển động. Để thực hiện 1 vòng xoay thì cả A và B đều cần quay 360 là hằng số . Do vậy, khi xoay hết 1 vòng quanh B thì A tự xoay 4 vòngĐáp án : 4 là theo vật lý học, tôi nghĩ kia muốn troll trường học vào năm 1982

6 tháng 1 2017

cam on dam quang tuan anh

9 tháng 9 2023

\(R_B=3R_A\)

Chu vi hình tròn A : \(C_A=2\pi R_A\)

Chu vi hình tròn B : \(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=3C_A\)

Vậy hình A lăn xung quanh hình B, nó phải quay 3 vòng để trở lại điểm xuất phát

9 tháng 9 2023

Mặc dù B gấp 3 lần bán kính A nhưng quãng đường mà đường tròn A lăn không phải là chu vi của B mà là hình tròn có tổng bán kính của A và B.

Bán kính của hình tròn A phải lăn gấp bán kính của A số lần là:

\(\left(3+1\right)=4\left(lần\right)\)

Vậy A sẽ phải mất số vòng quay là:

\(\dfrac{4\pi}{1\pi}=4\) (vòng)

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên đoạn thẳng của nó. Tất cả những con ếch đều không thay đổi  hướng nhảy của mình trong toàn bộ quá trình nhảy. Thầy Minh muốn đặt các con ếch sao cho sau mỗi lần vỗ tay không có hai con nào nhảy đến cùng một điểm.

(a). Chứng minh rằng thầy Minh luôn thực hiện được ý định của mình nếu n là số lẻ.

(b).  Chứng minh rằng thầy Minh không thể thực hiện được ý định của mình nếu nếu n là số chẵn.

2
3 tháng 1 2017

Đừng có đăng IMO 2016 lên đây nữa. Đây là trang toán THCS mà!

28 tháng 5 2022

17 tháng 4 2017

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)

8 tháng 5 2018

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3 (cm)

9 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A

Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)

\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

10 tháng 12 2019

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)