\(n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

kết quả 

lên mạng

24 tháng 12 2018

\(n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)

\(=n^3+n^3+3n^2+3n+1+n^3+3n^2.2+3n.2^2+2^3\)

\(=3n^3+9n^2+15n+9=3\left(n^3+3n^2+5n+3\right)\)

\(=3\left(n^3+n^2+2n^2+2n+3n+3\right)\)

\(=3\left[n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)\right]\)

\(=3\left[\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)+3\left(n+1\right)\right]\)

\(=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 stn liên tiếp nên tích này chia hết cho 3

=>\(3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮9\) mà \(9\left(n+1\right)⋮9\)

=>\(n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3⋮9\)

24 tháng 12 2018

kết quả 

lên mạng

18 tháng 2 2018

Đồng dư thôi

27 tháng 6 2017

a, Ta có: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 6 2017

a) (n2+ 3n 1) (n + 2) n3+ 2

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 + 2

= 5n2 + 5n

= 5(n2 + n ) chia hết cho 5

b) (6n + 1) (n + 5) (3n + 5) (2n 1)

= 6n2 + 30n + n + 5 - 6n2 + 3n - 10n +5

= 24n + 10

= 2(12n +5) chia hết cho 2

15 tháng 6 2016

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

15 tháng 6 2016

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

1 tháng 6 2018

vì bài dài quá nên mình làm từng bài 1 nhé

1. Ta thấy : \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)

Do đó : 

\(B< \frac{1}{2}.\left[\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]< \frac{1}{2}.\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)

1 tháng 6 2018

2.

Nhận xét : \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

Do đó : 

\(A=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}=\frac{2.3...\left(n+1\right)}{1.2...n}.\frac{2.3...\left(n+1\right)}{3.4...\left(n+2\right)}=\frac{n+1}{1}.\frac{2}{n+2}< 2\)

5 tháng 7 2016

xem lại câu a nhé bạn

21 tháng 10 2019

áp dụng hằng đẳng thức \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)+3abc\)

=> A= (n+n+1+n+2)[n2 +(n+1)2 +(n+2)2 -n(n+1)-n(n+2)- (n+1)(n+2)] +3n(n+1)(n+2)

= (3n+3).3 +3n(n+1)(n+2) = 9n(n+1) + 3n(n+1)(n+2)

n(n+1)(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho 3 => 3n(n+1)(n+2) chia hết cho 9

9n(n+10 chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

1 tháng 5 2020

Xét hằng đẳng thức sau đây: x+ y+ z- 3xyz

<=> ( x + y )- 3xy( x + y ) + z- 3xyz

<=> [ ( x + y )+ z3  ] - 3x2y - 3xy- 3xyz

<=> ( x + y + z )[ ( x + y )- ( x + y )z + z2 ] - 3xy ( x + y + z ) 

<=> ( x + y + z )( x2 + 2xy + y- zx - zy + z) - 3xy ( x + y + z ) 

<=> ( x + y + z )( x2 + y- xy - zx - zy + z

<=> x+ y+ z3 = ( x + y + z )( x2 + y- xy - zx - zy + z)  + 3xyz

Áp dụng hằng đẳng thức trên, ta có:

( n + n+ 1 + n + 2 )[  n2 + (n + 1 )- n( n+ 1 ) - (n+2)n - ( n + 1 )( n +2 ) + (n+2)2 ] + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> ( 3n + 3 )( n2 + n + 2n + 1 - n- n - n2 - 2n - n- 2n - n - 2 + n2 + 4n +4 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> ( 3n + 3 )3 + 3n( n + 1 )( n + 2 )

<=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 )

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) là 3 chữ số liên tiếp chia hết cho 6

=> 3n( n + 1 )( n + 2 ) = 3.6 = 18 chia hết cho 9

=> 9( n + 1 ) + 3n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 9

=> n3 + ( n + 1 )3 + ( n + 2 )chia hết cho 9 ( đpcm )

23 tháng 8 2019

Ta có : \(x^n-1⋮x-1\)

          \(x^{n+1}-1⋮x-1\)

=> \(\left(x^n-1\right)\left(x^{n+1}-1\right)⋮\left(x-1\right)^2\)(1)

Do n; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => 1 trong 2 số chia hết cho 2 

+)Th1: n chia hết cho 2 hay n chẵn => \(x^n-1⋮x^2-1\) hay \(⋮x+1\)(2)

+)Th2: n+1 chia hết cho 2 hay n+2 chẵn.CM như trên 

Mà \(x+1\)\(\left(x-1\right)^2\) ko có nhân tử chung. Từ (1),(2) suy ra \(\left(x^n-1\right)\left(x^{n+1}-1\right)⋮\left(x-1\right)^2\)\(\left(x+1\right)\)(đpcm)

6 tháng 3 2021

\(A=\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)\)

\(=\left(2^n-1\right)\left(2+1\right)\left(2^n-2^{n-1}+2^{n-2}-...-2+1\right)\)

\(=\left(2^n-1\right)3\left(2^n-2^{n-1}+2^{n-2}-...-2+1\right)⋮3\forall n\in N\)

Vậy \(A⋮3\forall n\in N\)