K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a) Ta có: \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^{n+1}\cdot10+2^{n+3}\cdot3⋮6\)

b) Ta có: \(4^{13}+32^5-8^8\)

\(=2^{26}+2^{25}-2^{24}\)

\(=2^{24}\left(2^2+2-1\right)\)

\(=2^{24}\cdot5⋮5\)

c) Ta có: \(2014^{100}+2014^{99}\)

\(=2014^{99}\left(2014+1\right)\)

\(=2014^{99}\cdot2015⋮2015\)

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

\(\frac{3n+2}{n-2}=\frac{3n-6-4}{n-2}=\frac{3n-6}{n-2}-\frac{4}{n-2}=3-\frac{4}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(3), mà Ư(3) \(\in\) 1;-1;3;-3

Lập bảng:

n-21-13-3
n315

-1

Vậy n \(\in\) 3;1;5;-1 thì 3n+2\(⋮\)n-2

21 tháng 10 2016

5 ⋮ x - 2

Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5

Ư(5)={1;5}

Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x = {3;7}

x + 3 ⋮ x + 1

=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1

=>2 ⋮ x + 1

=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x = {0;1}

21 tháng 10 2016

CM ak hay tìm x đây ?

6 tháng 10 2016

Ta có: 

A=\(n^2\)+n+1

A=n.(n+1)+1

a) do n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1) chia hết cho 2 ; 1ko chia hết cho 2

=>  n.(n+1)+1 ko chia hết cho 2

=>  A KO CHIA HẾT CHO 2

b) do n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1) chỉ có thể tận cùng là 0,2,6

=>n.(n+1)+1 chỉ có thể tận cùng là 1;3;7 ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 5

6 tháng 10 2016

ko ai giải thì sao bây giờ

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

1 tháng 4 2018

127xy chia hết cho 9 <=> 1 + 2 + 7 + x + y chia hết cho 9

127xy chia hết cho 4 <=> xy chia hết cho 4

Vậy một số chia hết cho 9 <=> tổng các chữ số chia hết cho 9

       một số chia hết cho 4 <=> hai chữ số tận cùng chia hết cho 4

1 tháng 4 2018

giúp mình nhanh lên nha