K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

Khi đó : 2n + 5 chia hết cho d , n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d , 2(n + 2) chia hết cho d

<=> 2n + 5 chia hết cho d , 2n + 4 chia hết cho d

=> 2n + 5 - (2n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

28 tháng 10 2015

Gọi x là ƯC của 2.n+5 va 3.n +7

2.n+5 chia hết cho x=> 3{2n+5} chia hết cho  x

3n+7 chia hết cho  x => 2{3n+7} chia hết cho x

3{2n+5} - 2{3n+7chia hết cho x

6n+15 - 6n+14 chia hết cho x

=>1 chia hết cho x

28 tháng 10 2015

Gọi ƯC(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5)=6n+15 chia hết cho d

           3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

5 tháng 1 2016

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

29 tháng 12 2015

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

27 tháng 11 2015

gọi UCLN(2n+1;14n+5) là d

ta có :

2n+1 chia hết cho d => 7(2n+1) chia hết cho d => 14n+7 chia hết cho d

14n+5 chia hết cho d

=>(14n+7)-(14n+5) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc U(2)={1;2}

 mà d \(\ne\)2 vì 2n+1 là số lẻ ko chia hết cho 2

=>d=1

=>UCLN(2n+1;14n+5) là 1

=>ntcn 

=>dpcm

10 tháng 11 2015

Gọi UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho 3

Mà UCLN(6n + 3; 6n + 5) = 1

Do đó 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 11 2018

a) Gọi ƯC(n+5;n+6) = d

=> n+5 ⋮ d và n+6 ⋮ d

=> n+6 - (n+5) ⋮ d

=> n+6-n-5 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n+5;n+6) = 1

=> n+5 và n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gợi ý : nhân 2 vào n+2 ta có 2n+4 rồi làm tương tự câu a)