Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đặt UCLN ( n + 1 ; n + 2 ) = d
=> n + 1 chia hết cho d ; n + 2 chia hết cho d
=> ( n + 2 ) - ( n + 1 ) chia hết cho d
=> n + 2 - n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> n + 1 và n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
b, Đặt UCLN ( 2n + 5 ; n + 2 ) = d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; 2 ( n + 2 ) chia hết cho d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; 2n + 4 chia hết cho d
=> ( 2n + 5 ) - ( 2n + 4 ) chia hết cho d
=> 2n + 5 - 2n - 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n + 5 và n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
a) Đặt UCLN ( n + 1 ; n + 2 ) = d
=> n + 1 chia hết cho d ; n + 2 chia hết cho d
=> ( n + 2 ) - ( n + 1 ) chia hết cho d
=> n + 2 - n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> n + 1 và n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
b) Đặt UCLN ( 2n + 5 ; n + 2 ) = d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; 2 ( n + 2 ) chia hết cho d
=> 2n + 5 chia hết cho d ; 2n + 4 chia hết cho d
=> ( 2n + 5 ) - ( 2n + 4 ) chia hết cho d
=> 2n + 5 - 2n - 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n + 5 và n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1)
⇒⎧⎨⎩2n+1⋮d3n+1⋮d⇒{2n+1⋮d3n+1⋮d ⇒⎨⎩3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d⇒{3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d ⇒⎧⎨⎩6n+3⋮d6n+2⋮d⇒{6n+3⋮d6n+2⋮d
⇒⇒ (6n + 3) – (6n + 2) ⋮⋮ d
⇒⇒1 ⋮⋮d
⇒⇒d = 1
Do đó: ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1
Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
bạn làm giống thế này nhé xin lỗi vì mình ko cho kq nhưng bạn phải tự làm mới hiểu được
đ, gọi d là ước nguyên tố chung của 2n + 1 và 6n + 5
ta có : 2n + 1 : hết cho d ; 6n + 5 : hết cho d
=> 3( 2n + 1) : hết cho d : 6n + 5 : hết cho d
=> ( 6n + 5) - 3( 2n + 1) : hết cho d
=> 2 : hết cho d
=> d = 2
mà 2n + 1 ko : hết cho d
=> d = 1( dpcm)
a) Goi d la UCLN ( n ; n+1 ) b) Goi d la UCLN ( 3n+2 ;5n+3)
n+1 chia het cho d 3n+2 chia het cho d-->5(3n+2) chia het cho d
n chia het cho d 5n+3 chia het cho d-->3(5n+3) chia het cho d
-> n+1-n chia het cho d ->5(3n+2)-3(5n+3) chia het cho d
-> 1 chia het cho d -> 15n+10-15n-9 chia het cho d
Va n va n+1 la hai so ngto cung nhau - -> 1 chia het cho d
Vay 3n+2 va 5n+3 chia het cho d
c) Goi d la UCLN (2n+1;2n+3) d) Goi d la UCLN (2n+1;6n+5)
2n+1 chia het cho d 2n+1 chia het cho d-->3(2n+1) chiA het cho d
2n+3 chia het cho d--> 2n+1+2 chia het cho d 6n+5 chia het cho d
->2 chia het cho d ->6n+5-3(2n+1) chia het cho d
--> d \(\in\)U (2)-> d\(\in\) {1;2} -> 6n+5-6n-3 chia het cho d
d=2 loai vi 2n+1 khong chia het cho 2-> d=1 ->2 chia het cho d
Vay 2n+1 va 2n+3 la hai so ng to cung nhau --> d \(\in\)U (2)-> d\(\in\) {1;2}
d=2 loai vi 5n+3 k chia het cho 2-->d=1
vay 2n+1 va 6n+5 la2 so ng to cung nhAU
a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Chứng tỏ mọi số tự nhên n, các số sau đây đều là 2 số nguyên tố cùng nhau
a/n+2 và n+ 3
b/2n+3 và 3n+5
a)Gọi ƯCLN(n+2;n+3)=d
=>n+2 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d
=>n+3-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Do đó, ƯCLN(n+2;n+3)=1
Vậy n+2; n+3 là ư số nguyên tố cùng nhau
b)Gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=a
=>2n+3 chia hết cho a; 3n+5 chia hết cho a
3(2n+3) chia hết cho a; 2(3n+5) chia hết cho a
6n+9 chia hết cho a; 6n+10 chia hết cho a
=>6n+10-(6n+9) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a hay a=1
Do đó, ƯCLN(2n+3;3n+5)=1
Vậy 2n+3;3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) gọi UCLN(n+2;n+3)=d
ta có :
n+2 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+2;n+3)=1
=>nguyên tố cùng nhau
b)
gọi UCLN(2n+3;3n+5)=d
ta có : 2n+3 chia hết cho d =>3(2n+3) chia hết cho d =>6n+9 chia hết cho d
3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d =>6n+10 chia hết cho d
=>(6n+10)-(6n+9) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n+3;3n+5)=1
=>nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
câu a : xem lại đề
b:
gọi UCLN(2n+3;4n+8)=d
ta có :
2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d =>4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d thuộc U(2)={1;2}
nếu d=2
htif 2n+3 ko chia hết cho 2
=>d=1
=>UCLN(..)=1
=>dpcm
a) Gọi ƯC(n+5;n+6) = d
=> n+5 ⋮ d và n+6 ⋮ d
=> n+6 - (n+5) ⋮ d
=> n+6-n-5 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d thuộc Ư(1) = 1
=> d = 1
=> ƯC(n+5;n+6) = 1
=> n+5 và n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
b) Gợi ý : nhân 2 vào n+2 ta có 2n+4 rồi làm tương tự câu a)