Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(VT=\left(1-\frac{1}{x+1}\right)+\left(1-\frac{1}{y+1}\right)+\left(1-\frac{1}{z+1}\right)\)
\(=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)
\(\le3-\frac{9}{x+y+z+3}=3-\frac{9}{1+3}=\frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\) (Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\))
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\\frac{1}{x+1}=\frac{1}{y+1}=\frac{1}{z+1}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\x+1=y+1=z+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\x=y=z\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)
Bài 1. Ta có : \(xy+\dfrac{1}{xy}=16xy-15xy+\dfrac{1}{xy}\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương , ta có :
\(x+y\) ≥ \(2\sqrt{xy}\)
⇔ \(\left(x+y\right)^2\) ≥ \(4xy\)
⇔ \(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\) ≥ xy
⇔ - 15xy ≥ \(\dfrac{1}{4}.\left(-15\right)=\dfrac{-15}{4}\)
CMTT , \(16xy+\dfrac{1}{xy}\) ≥ \(2\sqrt{16xy.\dfrac{1}{xy}}=2.\sqrt{16}=8\)
⇒ \(16xy+\dfrac{1}{xy}\) - 15xy ≥ \(8-\dfrac{15}{4}=\dfrac{17}{4}\)
Đặt \(x=a^3,y=b^3,z=c^3\Rightarrow\)a,b,c dương và abc=1
\(x+y+1=a^3+b^3+1=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)+1\ge\left(a+b\right)ab+abc\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+1}=\frac{1}{a^3+b^3+1}\le\frac{1}{abc+ab\left(a+b\right)}=\frac{abc}{abc+ab\left(a+b\right)}=\frac{c}{a+b+c}\)
Tương tự \(\Rightarrow\frac{1}{y+z+1}\le\frac{a}{a+b+c};\frac{1}{x+z+1}\le\frac{b}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{x+z+1}\le\frac{c}{a+b+c}\frac{a}{a+b+c}\frac{b}{a+b+c}=1\)(đpcm)
\(f\left(x;y\right)=x+y+x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}f\left(x;y\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\left(x+y\right)+\frac{1}{2}\left(x\sqrt{3-3y^2}+y\sqrt{3-3x^2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}f\left(x;y\right)\le\frac{\frac{3}{4}+x^2+\frac{3}{4}+y^2}{2}+\frac{1}{2}\left(\frac{-3x^2+y^2+3-3y^2+x^2+3}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}f\left(x;y\right)\le\frac{\frac{3}{2}+x^2+y^2-x^2-y^2+3}{2}=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow f\left(x;y\right)\le\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
Dấu "=" khi x = y = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\).
#Kaito#
ez
Ta có : [ x ] \(\le\)x ;[ y ] \(\le\)y
\(\Rightarrow\)[ x ] + [ y ] \(\le\)x + y
Nên [ x ] + [ y ] là số nguyên không vượt quá x + y
mà [ x + y ] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x + y
Do đó : [ x ] + [ y ] \(\le\)[ x + y ]
x=4
y=3