Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4.2=8\left(m\right)\)
\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\left(m\right)\)
\(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=4.5=20\left(m\right)\)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 8m, 16m, 20m
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
Lời giải:
Gọi độ dài ba cạnh tam giác là $a,b,c$ (cm). Theo bài ra ta có:
$a+b+c=72$
$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6$
$\Rightarrow a=3.6=18; b=4.6=24; c=5.6=30$ (cm)
Gọi 3 cạnh của nó là a, b, c (cm)
Ta có:
a/3 = b/4 = c/5 và a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=3612=3a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=3612=3
Suy ra: a/3 = 3 => a = 3 . 3 = 9
b/4 = 3 => b = 4 . 3 = 12
Gọi 3 cạnh của nó là a, b, c
Ta có:
a/3 = b/4 = c/5 và a + b + c = 72
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\dfrac{a}{3}\)+\(\dfrac{b}{4}\)+\(\dfrac{c}{5}\)= \(\dfrac{72}{12}\)=6
Suy ra: a/3 = 3 . 6 = 18
b/4 = 4 . 6 = 24
c/5 = 5 . 6 = 30
vậy độ dài của các cạnh lần lượt là 18cm, 24cm, 30cm
Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;
AM ≤ AC
+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.
+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC
+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC
+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH
Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA
Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC
Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ AC