Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ƯCLN(a,b)=15+>a=15m;b=15.n và (m;n)=1
Từ đó,suy ra : BCNN(a,b)=15.m.n=300
=>m.n=20=20.1=1.20=4.5=5.4
Xét :
*m=20;n=1=>a=300;b=15
*m=1;n=20=>a=15;b=300
*m=4;n=5=>a=60;b=75
*m=5;n=4=>a=75;b=60
Mà từ giả thuyết có:a+15=b nên (a;b)E{(75;60)}
Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15
=> a = 15 . m b = 15 . n. ( m , n ) = 1
=> BCNN ( a , b ) = 15 . m . n = 300
=> m . n = 300 : 15 = 20
=> m . n = 1 . 20 = 4 . 5 = 2 . 10 = 10 . 2 = 5 . 4 = 20 . 1
Xét :
- m = 1 , n = 20 => a = 15 , b = 300
- m = 20 , n = 1 => a = 300 , b = 15
- m = 4 , n = 5 => a = 60 , b = 75
- m = 5 , n = 4 => a = 75 , b = 60
- m = 2 , n = 10 => a = 30 , b = 150
- m = 10 , n = 2 => a = 150 , b = 30
Vì a + 15 = b
=> a = 60 , b = 75
(
a + b = 44 , ƯCLN ( a,b ) = 4
=> a = n . 4 ; b = m . 4
Với ( n, m ) = 1
Mà : a + b = 44
Nên : 4 . n + 4 . m = 44
4 . ( n + m ) = 44
n + m = 44 : 4
n + m = 11
m | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
n | 10 | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Mà ( n, m ) = 1
=> ( m, n ) \(\in\){ ( 1, 10 ) ; ( 2 , 9 ) ; ( 3 , 8 ) ; ( 5 , 6 ) ; ( 5 , 6 ) ; ( 4 , 7 ) ; ( 7 , 4 ) ; ( 8 , 3 ) ; ( 9 , 2 ) ; ( 10 , 1 )
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
a = 4 . n | 4 | 8 | 12 | 16 | 20 | 24 | 28 | 32 | 36 | 40 |
m | 10 | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b = 4 . m | 40 | 36 | 32 | 28 | 24 | 20 | 16 | 12 | 8 | 4 |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(4,40\right);\left(8,36\right);\left(12,32\right);\left(16,28\right);\left(20,24\right);\left(24,20\right);\left(28,16\right);\left(32,12\right);\left(36,8\right);\left(40,4\right)\right\}\)
Câu tiếp theo : tương tự ((:
P/s : Lười lm típ ... Mỏi tay ((:
a) 16 = 2⁴
24 = 2³.3
⇒ ƯCLN(16; 24) = 2³ = 8
⇒ ƯC(16; 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
b) 84 = 2².3.7
108 = 2².3³
⇒ BCNN(84; 108) = 2².3³.7= 756
⇒ BC(84; 108) = B(756) = {0; 756; 1512; ...}
a)7a=11b
7=11b:a
7:11=b:a
Theo yêu cầu ban đầu thì a=11; b=7
Còn theo yêu cầu sau cùng là ƯCLN(a;b)=45 thì ta chỉ cần nhân cho 45 nữa là xong ngay: a=11.45=495; b=7.45=315
VẬY: a=495; b=315
Còn bài thứ 2 thì dễ ẹt, cứ tìm 1 số a bất kì, rồi tìm số b bằng cách lấy \(a^2\), rồi tìm số c bằng cách lấy \(a^3\)
VD: a=2 thì b=\(a^2\)=4 và c=\(a^3\)=8
a.b=8 chia hết cho c, b.c=32 chia hết cho a, a.c=16 chia hết cho b
Đặt d = ƯCLN ( a ; b )
=> a = da' ; b = d . b' ( a' ; b' nguyên tố cùng nhau )
Ta cần chứng minh : BCNN ( a ; b ) . d = a . b ; hay BCNN ( a ; b ) = ( a . b )/d
Đặt m = ( a . b )/d
+ ) Ta có :
m = ( a . b )/d = a . \(\frac{b}{d}\) = a . b'
m = b . \(\frac{a}{d}\) = b . a'
Mà a' ; b' nguyên tố cùng nhau nên m là BCNN ( a ; b )
=> BCNN ( a ; b ) = ( a . b )/d
=> BCNN ( a ; b ) = ( a . b )/ƯCLN ( a ; b )
=> BCNN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; b ) = a . b
Vậy ...
Gọi d là ƯCLN(a,b) theo định nghĩa ta có: a = a'.d ; b = b'.d với a' , b' thuộc N* và ƯCLN(a',b' ) =1 (1)
từ (1) --> a.b = a'.b'.d2 và BCNN(a,b) = a'.b'.d
--> ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = d.a'.b'.d = a'.b'.d2 = a.b
--> a.b = ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a'.b'.d2 (ĐPCM)
Toán lớp 6