\(\dfrac{11...1}{2n}+\dfrac{44...4}{n}+1\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi d=UCLN(2n+1;5n+2)

\(\Leftrightarrow10n+5-10n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(2n+1;5n+2)=1

hay 2n+1/5n+2 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(12n+1;30n+2)

\(\Leftrightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(12n+1;30n+2)=1

=>12n+1/30n+2là phân số tối giản

c: Gọi \(d=UCLN\left(2n+1;2n^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)-2n^2+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n+2⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n+2-2n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>\(\dfrac{2n+1}{2n^2-1}\) là phân số tối giản

22 tháng 11 2018

a) Đặt \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1-\dfrac{1}{n}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1-\dfrac{1}{n}+1\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 2-\dfrac{1}{n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< \dfrac{1}{2^2}\left(2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}.2-\dfrac{1}{2^2}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^3}< \dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A< \dfrac{1}{2}\left(Đpcm\right)\)

b) Đặt \(B=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}\)

Ta có:

\(B< \dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(B< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2n+1}{2n+1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{2}.\dfrac{2n}{2n+1}\)

\(B< \dfrac{2n}{4n+2}\)

\(B< \dfrac{2n}{2\left(2n+1\right)}\)

\(B< \dfrac{n}{2n+1}\)

26 tháng 11 2017

Em chưa học làm dạng này , em làm thử thôi nhá, sai xin chỉ dạy thêm nha

2 . \(\dfrac{n^7+n^2+1}{n^8+n+1}=\dfrac{n^7-n+n^2+n+1}{n^8-n^2+n^2+n+1}\)

\(=\dfrac{n\left(n^6-1\right)+n^2+n+1}{n^2\left(n^6-1\right)+n^2+n+1}=\dfrac{n\left(n^3+1\right)\left(n^3-1\right)+n^2+n+1}{n^2\left(n^3+1\right)\left(n^3-1\right)+n^2+n+1}\)\(=\dfrac{n\left(n^3+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n^2+n+1}{n^2\left(n^3+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n^2+n+1}\)

\(=\dfrac{\left(n^2+n+1\right)\left[\left(n^4+n\right)\left(n-1\right)\right]}{\left(n^2+n+1\right)\left[\left(n^5+n^2\right)\left(n-1\right)+1\right]}\)

\(=\dfrac{n^5-n^4+n^2-n}{n^6-n^5+n^3-n^2+1}=\dfrac{n^4\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)}{n^5\left(n-1\right)+n^2\left(n-1\right)+1}\)

\(=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n^4+n\right)}{\left(n-1\right)\left(n^5+n^2\right)+1}\)

Vậy ,với mọi số nguyên dương n thì phân thức trên sẽ không tối giản

1: =>3x+1=4

=>3x=3

hay x=1

2: \(\Leftrightarrow172\cdot x^2=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^9}{98^3}=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^9}{7^6\cdot2^3}\)

\(\Leftrightarrow172\cdot x^2=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^3}{2^3}=\dfrac{344}{2^3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

3: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\\x-\dfrac{2}{9}=-\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

4: =>x+2=0 và y-1/10=0

=>x=-2 và y=1/10

19 tháng 6 2018

Giải:

1) \(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{12}-\dfrac{55}{24}\)

\(=\dfrac{-19}{8}\)

2) \(-1,75-\left(\dfrac{-1}{9}-2\dfrac{1}{18}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{9}+2\dfrac{1}{18}\)

\(=-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{37}{18}\)

\(=\dfrac{5}{12}\)

3) \(-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{10}\)

\(=-\dfrac{67}{120}\)

4) \(\dfrac{2}{5}+\left(-\dfrac{4}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{43}{30}\)

5) \(\dfrac{3}{12}-\left(\dfrac{6}{15}-\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{3}{12}-\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{10}\)

\(=\dfrac{3}{20}\)

6) \(\left(8\dfrac{5}{11}+3\dfrac{5}{8}\right)-3\dfrac{5}{11}\)

\(=8\dfrac{5}{11}+3\dfrac{5}{8}-3\dfrac{5}{11}\)

\(=8+\dfrac{5}{11}+3+\dfrac{5}{8}-3-\dfrac{5}{11}\)

\(=8+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{69}{8}\)

7) \(-\dfrac{1}{4}.13\dfrac{9}{11}-0,25.6\dfrac{2}{11}\)

\(=-\dfrac{1}{4}.13\dfrac{9}{11}-\dfrac{1}{4}.6\dfrac{2}{11}\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(13\dfrac{9}{11}+6\dfrac{2}{11}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(13+\dfrac{9}{11}+6+\dfrac{2}{11}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(13+6+1\right)\)

\(=-\dfrac{1}{4}.20=-5\)

8) \(\dfrac{4}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)+6\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}\left(-7\right)+6\dfrac{5}{9}\left(-7\right)\)

\(=-7\left(\dfrac{4}{9}+6\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=-7\left(\dfrac{4}{9}+6+\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=-7\left(6+1\right)\)

\(=-7.7=-49\)

Vậy ...

25 tháng 8 2018

a) Gọi ƯCLN(3n+1;5n+2) là d

ta có: 3n+1 chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 2 chia hết cho d => 15n + 6 chia hết cho d

=> 15n + 6 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> 3n+1/5n+2 là phân số tối giản

25 tháng 8 2018

gọi d là ƯC(3n + 1; 5n + 2)  (d thuộc Z)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+1\right)⋮d\\3\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+5⋮d\\15n+6⋮d\end{cases}}}}\)

=> (15n + 5) - (15n + 6) ⋮ d

=> 15n + 5 - 15n - 6 ⋮ d

=> (15n - 15n) - (6 - 5) ⋮ d

=> 0 - 1 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1 hoặc d = -1

vậy \(\frac{3n+1}{5n+2}\) là phân số tối giản với mọi n thuộc N

12 tháng 3 2017

a/ \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

Vậy A < 1

b/ Dựa vô câu a mà làm câu b nhé

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

\(< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{n}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n}< \dfrac{1}{2}\)

Vậy \(B< \dfrac{1}{2}\)