K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 $\in$∈ Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a thuộc {-4;-5;1;-10}

30 tháng 1 2016

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 \(\in\) Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a \(\in\) {-4;-5;1;-10}

7 tháng 12 2017

2a+11\(⋮\)2a+1

Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)​ 2a+1

=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)

mà Ư(10)={1;2;5;10}

Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ

Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0

Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2

Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1

7 tháng 12 2017

giup minh voi minh dang can giup

9 tháng 1 2016

1 chia hết cho 2a+ 1

2a + 1 thuộc U(1) = {-1;1}

2a+  1=  -1

2a = -2

a=  -1

2a+  1 = 1

2a = 0 

a = 0

Vậy a thuộc {-1 ; 0}

9 tháng 1 2016

=> (2a+1) \(\inƯ\left(1\right)\)

=>(2a+1)\(\in\left\{-1;1\right\}\)

=>2a\(\in\left\{-2;0\right\}\)

=>a\(\in\left\{-1;0\right\}\)

17 tháng 1 2018

tim so nguyen a nha nham

22 tháng 12 2016

\(2a+11=\left(2a+1\right)+10\) chia hết cho 2a + 1

Ta có 2a + 1 chia hết cho 2a + 1 => để 2a + 11 chia hết cho 2a + 1 thì 10 phải chia hết cho 2a + 1 hay nói cách khác 2a + 1 là ước của 10

=> 2a + 1 = {-10; -5; -2; -1, 1; 2; 5; 10} => a={-3; -1; 0; 2}

19 tháng 2 2016

11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

8 tháng 5 2021

\(2a+1⋮a-1\)

\(2a-2+3⋮a-1\)

\(2\left(a-1\right)+3⋮a-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(a-1\right)⋮a-1\\3⋮a-1\end{matrix}\right.\)

\(3⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\in\)Ư\(\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

a-1-3-113
a-2024

\(\Rightarrow a\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

 

8 tháng 5 2021

Cam on ban

7 tháng 2 2017

a + 2 là ước của 7

Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\){ -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng giá trị :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Vậy a \(\in\){ -9 ; -3 ; -1 ; 5 }

2a là ước của 10

Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Mà 2a là số chẵn

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -2 ; 2 ; 10 }

Ta có bảng giá trị :

2a -10 -2 2 10
a -5 -1 1 5

Vậy a \(\in\){ -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

12 chia hết cho (2a + 1)

\(\Rightarrow\)2a + 1 là ước của 12

Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà 2a + 1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng giá trị :

2a + 1 -3 -1 1 3
a -2 -1 0 1

Vậy a \(\in\){ -2 ; -1 ; 0 ; 1 }


7 tháng 2 2017

ĐK : a \(\in\) Z

a + 2 \(\in\) Ư(7)

\(\Rightarrow\) a + 2 \(\in\) {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

Vì a \(\in\) Z nên ta có bảng sau :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Thử lại : đúng

Vậy x \(\in\) {-9 ; -3 ; -1 ; 5}