Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
Ta có: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)
\(=\left(49n^2-14n+4\right)-\left(4n^2-14n+49\right)\)
\(=49n^2-14n+4-4n^2+14n-49\)
\(=45n^2-45\)
\(=9\left(5n^2-5\right)⋮9\) với \(n\in Z\rightarrowĐPCM.\)
Ta có : (7n-2)2-(2n-7)2
= 7n2-22-2n2+72
=7n2-2n2+[ -22+72]
=n2.(7-2) +45
=n2.5 +45
Mà 45 \(⋮\) 9
=> n2.5 + 45 \(⋮\) 9
Vậy (7n-2)2-(2n-7)2 \(⋮\) 9
Đặt \(Q=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\)
Ta có \(\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)
\(Q\in Z\Leftrightarrow\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Sau đó tìm n
(7n - 2)2 - (2n - 7)2
= (7n - 2 + 2n - 7).(7n - 2 - 2n + 7)
= (9n - 9).(9n + 5)
= 9.(n - 1).(9n + 5) chia hết cho 9 ( đpcm)
Ta có: (7n-2)2 -(2n-7)2 = (7n-2 + 2n-7) .(7n-2 - 2n-7)
= (9n-9) . ((5n+(-9))
Ta có n là số nguyên, nếu ta thế 1 số nguyên nào vào hằng đẳng thức trên thì chắc chắn kết quả sẽ chia hết cho 9
Vd : ( 9.7-9).((5.7+(-9))= 54.26= 1404 chia hết cho 9 => (7n-2)2 -(2n-7)2 luôn chia hết cho 9 với mọi giá trị của n là giá trị nguyên .
a, Vì n \(\in\)N => n2 là số chính phương
mà 9 = 32 là số chính phương
=> n2 + 9 là số chính phương.
Vậy A = n2 + 9 là số chính phương.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!