K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

Chứng minh bằng phương pháp quy nạp:
Với n =10=> 210=1024> 103=1000 hiển nhiên đúng
Giả sử n = k thỏa mãn đề bài là 2k>k3
tiếp theo chứng minh n = k+1 cũng thỏa mãn
với n= k+1 => k>9
Xét hiệu 2k+1 - (k+1)3= 2k+2k -k3 -3k(k+1)-1 = (2k-k3-1)+(2k-3k2-3k) (*)
Ta thấy: 2k>k3nên lớn hơn ít nhất 1 đơn vị vì 2kvà k3 đều là số tự nhiên
=> 2k-k3-1≥0 (1)
Đồng thời ta có: 3k2+3k> 3.9.9+3.9=270 =>-3k2-3k<-270 
Và k3> 93>270 nên k3-3k2-3k>0 mà 2k>k3 =>2k-3k2-3k > 0 (2)
Từ (1) và (2) => (*)>0 => 2k+1>(k+1)3
Vậy theo phương pháp quy nạp toán học ta có 2n>n3, với mọi n ≥ 10 ∈ N.
 

29 tháng 7 2023

Thanks bạn. Mình quên bộ sung là n tự nhiên nữa.

21 tháng 8 2019

sai đề

21 tháng 8 2019

Đúng bạn nhé

17 tháng 9 2015

+) Nếu n chẵn => n = 2k (k \(\in\) N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương (Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

+) Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\in\) N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy Với mọi n > 1 thì 2+ 3 không là số chính phương

17 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ= sư tử xổng chuồng

17 tháng 9 2015

chưa hok dạng này lần nào       

29 tháng 1 2016

2^n+3 ko phải là số chính phương vì 1 số chính phương chia 2 ko dư 3

10 tháng 2 2017

à thôi mn khỏi phải giải, mk làm đc r

12 tháng 2 2017

cậu chỉ ra mk xem cách giải cái  bài này nghĩ ma k ra  ak?

3 tháng 7 2016

Vì 4 chia 3 dư 1, mũ lên bao nhiêu vẫn chia 3 dư 1

=> 4n với n thuộc N* luôn chia 4 dư 1

Mà 5 chia 3 dư 2

=> 4n + 5 chia hết cho 3

=> đpcm

Bài này lớp 6 bít lm

Ủng hộ mk nha

3 tháng 7 2016

Bạn đã học đồng dư chưa?

Ta có:

\(4\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n\text{≡}1^n\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n+5\text{≡}1+5\text{≡}6\text{≡}0\left(mod3\right)\)

Do đó \(4^n+5\) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N*.

27 tháng 10 2017

1/

n=2 ta thấy đúng

GS đúng với n=k tức là (1-x)k+(1+x)k<2k

Ta cm đúng với n=k+1

(1-x)k+1+(1+x)k+1< (1-x)k+(1+x)k+(1-x)(1+x)k+(1-x)k(1+x)= 2\(\left(\left(1-x\right)^k+\left(1+x\right)^k\right)\)\(< 2.2^k=2^{k+1}\)

=> giả sử là đúng

theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm

27 tháng 10 2017

câu 2 đi thánh <(") câu 1 t làm ra rồi 

15 tháng 4 2016

Gọi tổng trên là A

A = 1/2.2 + 1/3.3 +......+ 1/n.n

A < 1/1.2 + 1/2.3 +.......+ 1/(n-1)n

A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +..........+ 1/n-1 - 1/n

A < 1 - 1/n < 1

=> A < 1 (đpcm)

Cái này không phải toán lớp 9 đâu bn ạ,lớp 6 có rồi !!!

15 tháng 4 2016

ai bảo bạn là toán 6!