K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}=\frac{n}{a\left(a+n\right)}\Leftrightarrow\frac{1\left(a+n\right)}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\)

\(=\frac{a+n}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n-a}{a\left(a+n\right)}=\frac{n}{a\left(a+n\right)}\)

=>Đpcm

1 tháng 7 2015

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a}+n=n=\frac{n}{a}.\left(a+n\right)\) (đpcm)

17 tháng 3 2017

bài toán này cần phải có đk của "n"

11 tháng 1 2019

bà mới tốt nghiệp trường khoa học viễn tưởng ak,sao tưởng tượng giỏi thếucche

5 tháng 1 2019

A=3^n+3+2^n+3+3^n+1+2^n+2

A=(3^n+3+3^n+1)+(2^n+3+2^n+2)

A=3^n(3^3+3)+2^n(2^3+2^2)

=3^n.30+2^n.12

=6(3^n.5+2^n.2) chia hết cho 6

=>A chia hết cho 6

(Công nhận Nhi giỏi thật mới thi hôm qua mà tối hôm kia đã hỏileuleu)

8 tháng 8 2016

Ta có: \(A=n^2\left(n-1\right)+2n\left(1-n\right)=n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

              \(=\left(n^2-2n\right).\left(n-1\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)

Vì \(n-2;n-1\)và \(n\)là ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 2, ít nhất một số chia hết cho 3.

Mà ƯCLN(2;3) = 1 và 2.3 = 6

Suy ra: (n - 2)(n - 1)n chia hết cho 6

Vậy \(n^2\left(n-1\right)+2n\left(1-n\right)\)chia hết cho 6