\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Ta có : \(ad=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\)

          \(\Rightarrow k^2=\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2\)

        \(\Rightarrow k^2=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

        \(\Rightarrow k^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\left(1\right)\)

Và \(k.k=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}\)

 \(\Rightarrow k^2=\frac{ab}{cd}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) , ta có : \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

14 tháng 2 2017

A B C D M N P Q O

lời giải vắn tắt:

gọi O là trung điểm AC.suy ra:

OM là đường trung bình của tam giác ABC=> OM//BC và OM=\(\frac{1}{2}BC\)

OP là đường trung bình của tam giác ACD => OP//AD và OP=\(\frac{1}{2}AD\)

=> OM+OP=\(\frac{1}{2}\left(BC+AD\right)\)mà MP=\(\frac{1}{2}\left(AD+BC\right)\)

=> MP=OM+ON.điều này trái với BĐT tam giác trong\(\Delta OMP\)

do vậy O,M,P thẳng hàng => AD//BC

tương tự ta có: AB//CD vậy ABCD là HBH

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0
14 tháng 8 2015

gt <=>(a^2+b^2+c^2+d^2-ab-bc-cd-da)*2=0

<=>a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2cd+d^2+d^2-2da+a^2=0

<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-d)^d+(d-a)^2=0

Mà:

(a-b)>=0...

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-d)^d+(d-a)^2>=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-d)^d+(d-a)^2=0 khi a=b=c=d

Khi đó N=4/3

19 tháng 12 2016

Bài 1:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x\cdot\frac{1}{x}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=1\)

Bài 2:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge4\sqrt[4]{a^2b^2c^2d^2}=4\) (1)

\(ab+cd\ge2\sqrt{abcd}=2\) (2)

\(ac+bd\ge2\sqrt{acbd}=2\) (3)

\(ad+bc\ge2\sqrt{adbc}=2\) (4)

Cộng theo vế của (1),(2),(3),(4) ta có điều phải chứng minh

Dấu "=" khi \(\begin{cases}a=b=c=d\\abcd=1\end{cases}\)\(\Rightarrow a=b=c=d=\frac{1}{4}\)

 

19 tháng 12 2016

1) \(x+\frac{1}{x}\ge2\left(1\right)\)

<=> \(\frac{x^2+1}{x}\ge2\)

<=> x2 + 1 \(\ge\)2x

<=> x2 + 1 - 2x \(\ge\) 0

<=> (x - 1)2 \(\ge\)0 (2)

Bđt (2) đúng vậy bđt (1) được chứng minh

b) Áp dụng bđt AM-GM cho 10 số dương ta có:

a2+b2+c2+d2+ab+ac+ad+bc+bd+cd

\(\ge10\sqrt[10]{a^2.b^2.c^2.d^2.ab.ac.ad.bc.bd.cd}=10\sqrt[10]{\left(a.b.c.d\right)^5}\)

\(=10\sqrt[10]{1}=10\left(đpcm\right)\)

 

24 tháng 8 2016

a)Do bd>0 (do b>0, d>0) nên nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) thì ad<bc

b)Ngược lại, nếu ad<bc thì \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

10 tháng 4 2018

cm cho om\(\frac{OM}{CD}\)=\(\frac{ON}{CD}\)

20 tháng 5 2018

bạn cm cai 

15 tháng 2 2017

Chi can ap dung ding li Talet la duoc ( de ma ban)

15 tháng 2 2017

mk muốn xem cách trình bày của bạn bạn có thể giải rồi gửi lên cho mk k ? xin bạn đó!