Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,2^4n+1 có chữ số tận cùng luôn là 2 Do đó 2^4n+1 +3 chia hết cho 5 b,7^4n _____________________1_____7^4n -1 luôn __________5
Ta có: A = (-7) + (-7)2 + ... + (-7)2006 + (-7)2007.
\(\Rightarrow\)A = [ (-7) + (-7)2 + (-7)3 ] + ... + [ (-7)2005 + (-7)2006 + (-7)2007 ]
\(\Rightarrow\)A = (-7). [ 1 + (-7) + (-7)2 ] + ... + (-7)2005 . [ 1 + (-7) + (-7)2 ]
\(\Rightarrow\)A = (-7). 43 + ... + (-7)2005 . 43
\(\Rightarrow\)A = 43. [ (-7) + ... + (-7)2005 ] \(⋮\) 43
\(\Rightarrow\)A \(⋮\) 43
Vậy A \(⋮\) 43.
Chúc pạn hok tốt!!!
2/ Đặt \(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{7^2}=\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\)
\(\Rightarrow A+\frac{A}{7^2}=\left(\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\right)+\left(\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{50A}{49}=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^{102}}< \frac{1}{7^2}=\frac{1}{49}\)
\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{50}\)
1/ Với x là số lẻ thì: x = 2k + 1
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=\left(2k+1\right)^2-\left(2k+1\right)-2=4k^2+2k-2\)
Là 1 số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố
Với x là số chẵn thì: x = 2k
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=4k^2-2k-2\) là số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố.
Vậy không tồn tại x nguyên để M(x) là số nguyên tố
\(=2^{31}+2^{30}+2^{32}=2^{30}\left(2^2+2+1\right)=2^{30}\cdot7⋮7\)
Câu 1
4 p/s cộng thêm 1,p/s cuối trừ 4 rồi nhóm vs nhau
d/s la x= - 329
Câu 2
NHân vs 7 thành 7S rồi rút gọn là đc
Câu 1 :
a) \(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)+\left(\frac{x+349}{5}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+329\right).\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Dễ thấy \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\ne0\) \(\Rightarrow x+329=0\Rightarrow x=-329\)
a) \(7^6+7^5-7^4\) = \(7^4.\left(7^2+7-1\right)\) =\(7^4.55\) (55 chia hết cho 11) Vậy \(7^6+7^5-7^4⋮11\) b) \(10^9+10^8+10^7\) = \(10^7.\left(10^2+10+1\right)\) = \(10^7.111\) =\(10^6.10.111\) =\(10^6.5.2.111\) =\(10^6.5.222⋮222\) Vậy \(10^9+10^8+10^7⋮222\)
a)\(\left(\frac{1}{5}\right)^{3x-1}=\frac{1}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^{3x-1}=\left(\frac{1}{5}\right)^2\)
<=> 3x-1=2
<=> 3x=3
<=> x=1
c) \(\left(\frac{2}{3}\right)^{1-x}=\left(\frac{2}{3}\right)^3\)
<=> 1-x=3
<=>x=-2
d) (0,7)3x+1=(0,7)3
<=> 3x+1=3
<=> 3x=2
<=> x=2/3
sô tiếp theo là 7 mũ mấy vậy
rồi số gần cuối nữa