![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=x\\\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=y\\\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}=z\end{cases}}\)
a, Ta chứng minh \(x+y+z>1\)hay \(x+y+z-1>0\left(1\right)\)
Ta có BĐT \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)>0\left(2\right)\)
Ta có: \(x+1=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+1=\frac{\left(a+b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)}{2ab}\)
Và: \(y-1=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}-1=\frac{\left(b-c\right)^2-a^2}{2bc}=\frac{\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)}{2bc}\)
Và: \(z-1=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}-1=\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ac}=\frac{\left(c-a-b\right)\left(c-a+b\right)}{2ac}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[\frac{c\left(a+b+c\right)+a\left(b-c-a\right)-b\left(c-a+b\right)}{2abc}\right]>0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[c^2-\left(a-b\right)^2\right]>0\left(abc>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)>0\)
BĐT cuối đúng vì \(a,b,c\)thỏa mãn \(BĐT\Delta\left(đpcm\right)\)
b, Để \(A=1\Leftrightarrow\left(z+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)=0\)
Từ trên ta suy ra được 3 trường hợp:
- Trường hợp 1: \(a+b-c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\\z-1=0\end{cases}}\hept{\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\y=-1\\z=1\end{cases}}\)
- Trường hợp 2:\(a-b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a-b+c\right)}{2ab}=0\\y-1=0\\z+1=\frac{\left(c+a-b\right)\left(c+a+b\right)}{2ca}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=-1\end{cases}}\)
- Trường hợp 3: \(-a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+1=\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}\\z-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\\z=1\end{cases}}}\)
Từ các trường trên ta thấy trường hợp nào cũng có 2 trong 3 phân thức \(x,y,z=1\)và còn lại \(=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=a2-a-(a2+5a+6)
=a2-a-a2-5a-6
=-6a-6=6(-a-1) luôn chia hết cho 6
vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn kiếm kiểu gì cx ko có ai giải đâu, đề này sai r, nãy mình sửa mới đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 | n.(n+1)2.(n+2) | 4 điểm |
Câu 2 | A>B | 4 điểm |
Câu 3 | -2;-1;0;1 | 4 điểm |
Câu 4 | a=1;b=-2;c= | 4 điểm |
Câu 5 | Q= -1 | 4 điểm |
Câu 6 | (x2+3x+1)2 | 4 điểm |
Câu 7 | a= 30 | 4 điểm |
Câu 8 | minM= -36 | 4 điểm |
Câu 9 | 0 | 4 điểm |
Câu 10 | 3 | 4 điểm |
Câu 11 | 15 cm | 4 điểm |
Câu 12 | 7cm | 4 điểm |
Câu 13 | 19% | 4 điểm |
Câu 14 | 32 cm2 | 4 điểm |
Câu 15 | MB= 9cm | 4 điểm |
TỰ LUẬN: (40 điểm)
Gọi vận tốc ô tô dự định đi hết quãng đường AB là x(km/h) ( x> 6) | 4 điểm | ||||
Vận tốc đi hết nửa quãng đường đầu là x+10(km/h) | 4 điểm | ||||
Vận tốc đi hết nửa quãng đường sau là x-6(km/h) | 4 điểm | ||||
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 60: x (giờ) | 4 điểm | ||||
Thời gian thực tế đi hết nửa quãng đường đầu là 30: (x +10) (giờ) | 4 điểm | ||||
Thời gian thực tế đi hết nửa quãng đường sau là 30: (x -6) (giờ) | 4 điểm | ||||
Theo bài ra ta có phương trình: 30: (x +10)+ 30: (x -6)= 60: x
| 4 điểm |
Ta có: \(\left(a-1\right)\left(a+b\right)-\left(a+1\right)\left(a-b\right)\)
\(=a^2+ab-a-b-\left(a^2-ab+a-b\right)\)
\(=a^2+ab-a-b-a^2+ab-a+b\)
\(=2ab-2a\)
\(=2a\left(b-1\right)\)
thanks