K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Gọi a, b thuộc vòng tròn trên mà tích 2 số bất kì cạnh nhau luôn bằng 16.
\(a.b=16\)

Tích của số cạnh a hoặc b thì tích của số đó với a hoặc \(b = 16.\)

\(\Rightarrow\) Số cạnh a hoặc b chính là b hoặc a.

\(16=1.16=2.8=4.4\)

Mà trong bài chỉ yêu cầu tìm số n thôi.

\(\Rightarrow n=4\)

9 tháng 7 2017

Sao hổng ai trả lời zậy?????

Mấy bạn siu thông minh đâu rùi??????????????

8 tháng 4 2017

lolang

9 tháng 4 2017

Lạy !

3 tháng 11 2017


A B C D

Xét \(\bigtriangleup ABC\), có:

\(\widehat{A} + \widehat{B} + \widehat{C}= 180^{\circ}\)

\(80^{\circ} + 70^{\circ} + \widehat{C}= 180^{\circ}\)

\(150^{\circ} + \widehat{C}= 180^{\circ}\)

\(=> \widehat{C}= 180^{\circ} - 150^{\circ}= 30^{\circ}\)

3 tháng 11 2017

Ta có: \(\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}= \frac{80^{\circ}}{2}= 40^{\circ}\)

Xét \(\bigtriangleup ADC\), có:

\(\widehat{DAC} + \widehat{C} + \widehat{ADC}= 180^{\circ}\)

tới đây pn thế số vô tính nhé

Chúc bạn học tốt

Này phạm nhất duy , chắc có lẽ bạn chưa học , nếu \(\Delta\)ABD cân ( vì AD = AB ) mà AK là đường phân giác của tam giác đó thì \(\Rightarrow\) AK là đường cao , đường trung tuyến , đường trung trực của \(\Delta\)ABD

7 tháng 4 2017

n mà phải cm

4 tháng 11 2017

Ta có số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt với tỉ lệ 9,5,2

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là a,b,c . Ta có : \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{9+5+2}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=2.9=18\\\dfrac{a}{5}=2\Rightarrow a=2.5=10\\\dfrac{c}{2}=2\Rightarrow c=2.2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp đó có : 18 học sinh giỏi ; 10 số học sinh khá ; 4 học sinh trung bình

4 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó.

Theo đề bài ta có: c= \(\dfrac{2}{9}\) a \(\Rightarrow\) \(\dfrac{c}{2}\)= \(\dfrac{a}{9}\) ; b=\(\dfrac{5}{2}\)c \(\Rightarrow\)\(\dfrac{b}{5 }\)= \(\dfrac{c}{2 }\)

Và a+b+c= 42

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}= \dfrac{c}{2}= \dfrac{a+b+c}{9+5+2}=\dfrac{32}{16}=2\)

Do đó:\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a= 2. 9= 18 \)

\(\dfrac{b}{5}=2\Rightarrow b= 2.5=10\)

\(\dfrac{c}{2}=2\Rightarrow c= 2.2=4\)

Vậy(a;b;c)=(18;10;4)

Số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là 18 học sinh, 10 học sinh, 4 học sinh

Chúc bạn học tốt!vui

2 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)

Dấu \("="\) xảy ra khi:

\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)

Vậy \(1\le x\le5.\)

2 tháng 3 2017

Cho mk thêm cái ạ:

\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

27 tháng 3 2017

P tham khảo nha:

https://olm.vn/hoi-dap/question/436002.html

https://olm.vn/hoi-dap/question/88206.html

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó