Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp, phải khôi phục lại nguyên văn lời dẫn và đặt trong dấu ngoặc kép, đồng thời, cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó: “Con hãy dằn lòng bỏ đám này để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ?” (Lão Hạc - Nam Cao)
Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.
Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”
Chú ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, phải bỏ dấu ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” và cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.
“Nó đưa cho tôi ba đồng và bảo rằng nó biếu tôi ba đồng để thỉnh thoảng tôi ăn quà; xưa nay nó ở nhà mãi cũng chẳng nuôi tôi được bữa nào, thì nó đi cũng chẳng phải lo; tôi bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn; nó đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm nó mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm!...”. (Lão Hạc - Nam Cao)
1. Thấy đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào, ông Hai hỏi con làm gì mà lâu thế.
2. Đứa con gái chưa kịp trả lời ông đã nhỏm dậy vơ lấy cái nón và bảo con ở nhà trông em, không được đi đâu.
3. Ông lão giơ tay chỉ lên nhà trên bảo nó rút ruột ra.
a, “A! Lão già tệ lắm!...này à?”
b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”
- Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó: “Con hãy dằn lòng bỏ đám này để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ?”