K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động:

1. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.

==> Đồng ruộng bị khô vì hạn hán lâu ngày quá.

2. Đi du lịch Huế,các ca công sẽ hát cho bạn nghe các điệu dân ca xứ Huế như Chèo cạn,Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam.

==> Bạn sẽ được nghe các ca công hát về điệu dân ca xứ Huế như Chèo cạn,Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam khi đi du lịch Huế.

3. Bạn có biết ai là tác giả bài hát Em là bông hồng nhỏ không?

==> Bài hát em là bông hồng nhỏ đc ai sáng tác?

4. Mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh.Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết

==> Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết, vì mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh.

4 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn

Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp...
Đọc tiếp

Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :

" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức , ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba , phong phú . Chèo cạn , bài thai , hò đưa linh buồn bã , hò giã gạo , ru em , giã vôi , giã điệp , bài chòi , bài tiệm , nàng vung náo nức nồng hậu tình người . Hò lơ , hò ô , xay lúa , hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế . Ngoài ra còn có các điệu lí như : lí con sáo , lí hoài xuân , lí hoài nam . "

1
4 tháng 5 2019

câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".

Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.

23 tháng 3 2022

Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ

Đồng ruộng khô nẻ cả rồi do hạn hán lâu ngày quá

Rất nhiều hiện vật... đất nước ta hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng DTH

Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ VC sáng tác, sau này trở thành...

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 4 2018

1. 

a. Cụm C - V: học sinh chăm chỉ làm bài.

=> Cụm C-V làm chủ ngữ trong câu.

b. Cụm C - V là: hoa phượng nở.

=> Cụm C - V làm chủ ngữ trong câu.

2. Phép liệt kê:

a. lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam.

b. ngón nhấn, mổ, vồ, vã,...

=> Tác dụng: nói về sự phong phú của các làn điệu dân ca xứ Huế và sự khéo léo, thạo nghề của nhạc công.

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi. Nhân dân lao động sử dụng hết ức nhuần nhuyễn các từ địa phương...
Đọc tiếp

Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động

  1. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
  2. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
  3. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
  4. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.
  5. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.
  6. Nhân dân lao động sử dụng hết ức nhuần nhuyễn các từ địa phương trong các câu hò đối đáp.
  7. Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.
  8. Bảo tàng Dân tộc học hiện đang lưu giữ rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít người trên đất nước ta.
  9. Đi du lịch Huế,các ca công sẽ hát cho bạn nghe các điệu dân ca xứ Huế như Chèo cạn, Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam.
  10. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca sau trở thành Quốc ca của Việt Nam.
  11. Có lẽ không ai không thuộc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ai cũng yêu mến ông.
  12. Gió thổi ngày càng mạnh. Gió đẩy thuyền trôi vun vút trên sông.
  13. Bão lốc ập đến.Nhà đổ. Cây gãy. Ruộng vườn tan nát.
  14. Bạn có biết ai là tác giả bài hát Em là bông hồng nhỏ không?
  15. Mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh. Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết.

2
19 tháng 1 2018

1.Hôm nay, tôi được cô giáo khen rằng tôi hay phát biểu ý kiến.Tôi rất hạnh phúc.

2. Tôi được mẹ tôi tự tay đan cho một cái áo len.

3.Ví của cô giáo tôi bị tên kẻ trộm lấy cắp.

4.Một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ đã được bố tôi xây.

5.Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng bị khô nẻ hết cả rồi.

6.Các từ địa phương trong các câu hò đối đáp được nhân dân lao động sử dụng hết sức nhuần nhuyễn.

7.Cảnh vật được màn sương dày che khuất khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.

8.Rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít người trên đất nước ta được Bảo Tàng dân tộc học hiện đang lưu giữ.

9.Đi du lịch Huế, bạn sẽ được nghe các ca công hát các điệu dân ca xứ Huế như Chèo Cạn, Hò giã gạo, Lí con sáo,Lí hoài nam.

10.Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác sau trở thành Quốc ca Việt Nam.

11.Có lẽ không ai không thuộc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn . Ông được ai cũng yêu mến.

12.Gió thổi ngày càng mạnh. Thuyền bị gió đẩy trôi vun vút trên sông.

13.Bão lốc ập đến. Nhà bị đổ. Cây bị gãy. Ruộng vườn bị tan nát.

14. Bạn có biết bài hát''Em là bông hồng nhỏ'' được ai sáng tác không?

15.Mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh. Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã bị chết.

21 tháng 1 2018

Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động

  1. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
  2. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
  3. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
  4. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.
  5. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.
  6. Nhân dân lao động sử dụng hết ức nhuần nhuyễn các từ địa phương trong các câu hò đối đáp.
  7. Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.
  8. Bảo tàng Dân tộc học hiện đang lưu giữ rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít người trên đất nước ta.
  9. Đi du lịch Huế,các ca công sẽ hát cho bạn nghe các điệu dân ca xứ Huế như Chèo cạn, Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam.
  10. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca sau trở thành Quốc ca của Việt Nam.
  11. Có lẽ không ai không thuộc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ai cũng yêu mến ông.
  12. Gió thổi ngày càng mạnh. Gió đẩy thuyền trôi vun vút trên sông.
  13. Bão lốc ập đến.Nhà đổ. Cây gãy. Ruộng vườn tan nát.
  14. Bạn có biết ai là tác giả bài hát Em là bông hồng nhỏ không?
  15. Mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh. Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết.
19 tháng 4 2018

khônghiêu!

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

0
Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

 

 

#Help_me

0
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ