K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

Gọi 120 số 1 hoặc -1 đó lần lượt là a1; a2; a3; ...; a120. Theo đề ta có:

a1.a2.a3 = -1; a2.a3.a4 = -1; a3.a4.a5 = -1; ...;

a118.a119.a120 = -1; a119.a120.a= -1; a120.a1.a= -1.

\(a_1=a_4=\dfrac{1}{a_2\cdot a_3}\)\(a_2=a_5=\dfrac{1}{a_3\cdot a_4}\)\(a_3=a_6=\dfrac{1}{a_4\cdot a_5}\); ...;

\(a_{118}=a_1=\dfrac{1}{a_{119}\cdot a_{120}}\)\(a_{119}=a_2=\dfrac{1}{a_{120}\cdot a_1}\)\(a_{120}=a_3=\dfrac{1}{a_1\cdot a_2}\).

Từ đây ta suy ra \(a_1=a_4=a_7=...=a_{118}\)\(a_2=a_5=a_8=...=a_{119}\)\(a_3=a_6=a_9=...=a_{120}\). (1)

Do đó \(a_1=\dfrac{1}{a_2\cdot a_3}\)\(a_2=\dfrac{1}{a_3\cdot a_1}\)\(a_3=\dfrac{1}{a_1\cdot a_2}\). Mà a1.a2.a3 = -1 và các số a1; a2; a3; ...; a120 chỉ có thể là 1 hoặc -1 nên chỉ có một nghiệm duy nhất \(a_1=a_2=a_3=-1\). (2)

Từ (1) và (2) suy ra có 120 số -1, nên tổng của 120 số đó là \(120\cdot\left(-1\right)=-120\).

6 tháng 9 2017

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

6 tháng 9 2017

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

1.

Ta có:

\(-\dfrac{13}{15}=-1+\dfrac{2}{15}\)

\(-\dfrac{14}{16}=-1+\dfrac{2}{16}\)

Do đó:\(-\dfrac{14}{16}< -\dfrac{13}{15}\)

2.

Ta có:\(-\dfrac{3}{5}>x>-\dfrac{5}{8}\)

=>\(-\dfrac{96}{160}>x>-\dfrac{100}{160}\)

=>3 phân số cần tìm là \(-\dfrac{97}{160};-\dfrac{98}{160};-\dfrac{99}{160}\)

19 tháng 3 2016

bạn viết sai đề bài nhé

(x+2)/11+(x+2)/12+(x+2)/13=(x+2)/14+(x+2)15 
<=> (x+2)/11+(x+2)/12+(x+2)/13 - (x+2)/14 - (x+2)/15 = 0 
<=> (x+2)(1/11+1/12+1/13 - 1/14 - 1/15 ) = 0 
vì: (1/11+1/12+1/13 - 1/14 - 1/15 ) khác 0 nên x-2 = 0 => x=2 
 

11 tháng 5 2019

Ta có: √5; -√5 là hai số vô tỉ nhưng:

√5 + (-√5) = 0 ∈ Q

Do đó, mệnh đề: “tổng hai số vô tỉ là số vô tỉ” là sai.