K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2022

Đáp án:

a.-Trời sáng rồi!

   -Trời sáng chưa?

b.-Đường lên dốc trơn quá!

   -Đường lên dốc có trơn không?

Chúc bn học tốt nhé! :>

29 tháng 10 2023

Trời sáng rồi à ?

Trời sáng và đẹp quá !

29 tháng 10 2023

Em thương ai nhất?

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giáCâu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từCâu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?a/ Sinh thành        b/...
Đọc tiếp

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?

a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giá

Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?

a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từ

Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

a/ Sinh thành        b/ Sinh tồn           c/ Sinh thái           d/ Sinh vật

Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Trần thuật                  b/ Nghi vấn          c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”

a/ Đồng hương      b/ Đồng nghĩa       c/ Thần đồng        d/ Đồng môn

Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là

a/ Khu công nghiệp                           b/ Khu lâm nghiệp

c/ Khu chế xuất                                 d/ Khu bảo tồn

5
20 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

C

 

 

20 tháng 8 2021

5A

6D

7B

8B(lớp 5 đã học câu trần thuật đâu)

9C

10D

Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng .a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh....…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….b. Trời mưa nhưng đường trơn. ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn....
Đọc tiếp

Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng .

a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

b. Trời mưa nhưng đường trơn. ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

2
26 tháng 11 2021

A. Cây bị đổ vì gió thổi mạnh

B. Trời mưa nên đường trơn

C. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi (ko chắc)

D. Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn

27 tháng 11 2021

A. Cây bị đổ vì gió thổi mạnh

B. Trời mưa nên đường trơn

C. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi (ko chắc)

D. Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn

1) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
2) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/
3) Ngăn cách hai vế câu
4) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là trạng ngữ/
5) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/

15 tháng 2 2022

a) Phần a, c là câu ghép.

b)

     Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.

  Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.

 

15 tháng 2 2022

Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c

b) 

Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi

Vị ngữ 1: ở rất xa

Chủ ngữ 2: tôi

Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh

 

25 tháng 11 2023

a, Vì gió thổi mạnh nên cây bị đổ

b, Tuy trời chưa mưa nhưng đường vẫn trơn trượt.

c, Nếu em học giỏi bố mẹ sẽ thưởng cho em hộp màu.

 

25 tháng 11 2023

d, Tuy nhà không xa trường nhưng ban Nam vẫn thường đi học muộn.

25 tháng 11 2023

a) Vì cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

b) Do trời mưa nên đường trơn.

c) Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ.

c) Tuy nhà bạn Nam gần nhưng bạn thường đi học muộn.

d) Tôi khuyên Sơn nhưng nó không chịu nghe.

18 tháng 8 2021

Chỉ quan hệ tương phản

Tuy trời / mưa rất to nhưng em / vẫn đến lớp đúng giờ

       CN /     VN                    CN /     VN

 

28 tháng 8 2021

 

Chỉ quan hệ tương phản

 

Tuy trời / mưa rất to nhưng em / vẫn đến lớp đúng giờ

       CN /     VN                    CN /     VN

 

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.(MAI PHƯƠNG)1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :Danh từ        :      ..................................................................................................................................Động từ        :     ...
Đọc tiếp

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

(MAI PHƯƠNG)

1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :

Danh từ        :      ..................................................................................................................................

Động từ        :       ..................................................................................................................................

Tính từ          : ...........................................................................................................................

Quan hệ từ    : ..................................................................................................................................

 

2/ Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu (1):

Trạng ngữ: ………………………………......................…..……………………………………............

Chủ ngữ:……………………………………........................……………………………………............

Vị ngữ: ……………………………………........................……………………………………………...

3/ Theo cấu tạo ngữ pháp, câu (1) thuộc kiểu câu:……………………......................…………….....

4/ Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ……………………....................…………….....

5/ Trình bày cảm nhận của em cái hay của từ “ bừng” trong câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” ?

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................

0