K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

Ta có :

\(n^2+n+2=n\left(n+1\right)+2\)

Vì tích 2 số tự nhiên liên tiếp chỉ có thể có tận cùng là 0 ; 2 ; 6

=> n(n+1)+2 chỉ có thể có tận cùng là 2 ; 4 ; 8 

=> n ( n +1 ) + 2 không chia hết cho 5

=> n(n+1)+2 không chia hết cho 15

3 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhé!

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

11 tháng 12 2016

Bài này giải được 1 tháng VIP đấy, vì đây là câu hỏi của Toán vui hằng tuần

7 tháng 8 2015

= (3n+2  + 3n ) - (2n+2 +  2n) = 3n. (32 + 1) - 2n .(22 + 1) = 3n.10 - 2n .5 = 3n.10 - 2n-1.2 .5 =  10. (3n - 2n-1)  chia hết cho 10 

=>  3n+2  + 3n  - 2n+2 +  2n chia hết cho 10 với mọi n

bài làm

= (3n+2  + 3n ) - (2n+2 +  2n)

= 3n. (32 + 1) - 2n .(22 + 1)

= 3n.10 - 2n .5 

= 3n.10 - 2n-1.2 .5

=  10. (3n - 2n-1)  chia hết cho 10 

Vậy ..................

hok tốt

5 tháng 1 2017

Có 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n

=3^2 * 3^n+3^n-(2^n*2^2+2^n)

=3^n(9+1)-2^n*(4+1)

=3^n*10-2^n*5

Vì 3^n*10 chia hết cho 10; 2^n là số chẵn nên 2^n *5 có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10.

Mà hiệu của 2 số chia hết cho 10 là 1 số chia hết cho 10

nên 3^n+2-2^n+2+3^n - 2^n chia hết cho 10

22 tháng 2 2019

Câu 1 :            Giải

* Nếu n chia 5 dư 1 thì n2 chia 5 dư 1

\(\Rightarrow\left(n^2+4\right)⋮5\)

* Nếu n chia 5 dư 4 thì n2 chia 5 dư 4

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)

Từ đó suy ra \(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)( đpcm )

Câu 2 :              Giải

Ta có : \(n^2+4n^2+5=5n^2+5=5\left(n^2+1\right)\)

\(\Rightarrow n^2+4n^2+5=\overline{...5}\)

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow n^2+4n^2+5\) không chia hết cho 8 ( đpcm )

17 tháng 8 2020

Bài 2:

a) \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3-2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3-2\)

\(=5n^2+5n-4\)

Mà 5n2 + 5n chia hết cho 5 mà 4 không chia hết cho 5

=> \(5n^2+5n-4\) không chia hết cho 5

=> điều cần cm sai

17 tháng 8 2020

Bài 2:

b) \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4\)

\(=6n\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

=> đpcm

17 tháng 8 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(x=7\Rightarrow8=x+1\)

Thay vào ta được:

\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(A=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(A=x-5\)

\(A=7-5=2\)

Vậy khi x = 7 thì A = 2