K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Nếu n chẵn  thì 8 chẵn 

 --> (n+8).(n+3) chia hết cho 2  -->   ( n+8 ) .(n+3)  là bội của 2

Nếu n lẻ thì 3 lẻ

Mà lẻ + lẻ = chẵn 

Mà chắn luôn chia hết cho 2

--> (n+8).(n+3) chia hết cho 2 --> (n +8).(n+3) là bội của 2 

                                        Vậy 

   mk còn có cách khác rễ hiểu hơn nhưng lười gõ ,thông cảm nha

nếu bạn cần thì mk trình bày cách kia cho , cách này mk trình bày hơi sai

9 tháng 12 2017

Trường hợp 1:Nếu n là một số lẻ thì (n+8) là một số lẻ còn (n+3) là một số chẵn vậy (n+8).(n+3) là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2.

Trường hợp 2:Nếu n là một số chẵn thì (n+8) là một số chẵn còn (n+3) là một số lẻ vậy (n+8).(n+3)là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2

kết luận:Theo cả hai trường hợp thì trường hợp nào vẫn là bội của 2

1 tháng 5 2015

Giải

Gọi d là ƯCLN (n+1;2n+3) 

=>n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+1) chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=>2n+3-2n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d Hay d=1

Vậy ƯCLN (n+1;2n+3) =1 và n+1/2n+3 là phân số tối giản

CHO MÌNH 1 Đ-Ú-N-G NHA

23 tháng 10 2016

giải :

nếu n = 2k ( k \(\in\)N ) thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2

nếu n = 2k + 1 ( k \(\in\)N ) thì n + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 chia hết cho 2

Vậy ( n + 3 ) . ( n  + 6 ) chia hết cho 2

30 tháng 10 2016

A=(n+3)(n+6)= n(n+3) + 6(n+3)

Có: 6(n+3) chia het cho 2

Có: -Nếu n chẵn thì n(n+3) chia het cho 2 ma 6(n+3) chia het cho 2=>A chia het cho 2

      -Nếu n lẻ thì n+3 chia het cho 2 hay n(n+3)chia het cho 2 ma 6(n+3) chia het cho 2=>A chia het cho hai

VẬY (n+3)(n+6) chia het cho 2 voi moi n

16 tháng 10 2015

a/ Theo bạn viết thì n thuộc N và n là số chẵn hoặc số lẻ

  -  Nếu n là số chẵn thì số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn nhé!!!!

 - Nếu n là số lẻ thì ( n + 3 ) là số chẵn vì số lẻ + số lẻ là số chẵn và số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn.

 Suy ra: n (n + 3 ) luôn là số chẵn với mọi n.

b/ n( n + 1 ) ( n + 5 )  mở ngoặc ra ta có:

        n.n+1.n+5 = (n.n.n) + (1+5) = 3n + 6

    Theo tính chất chia hết của một tổng, suy ra: 3n chia hết cho 3 và 6 chia hết cho 3 

   KL: n(n+1)(n+5) luôn là một số chia hết cho 3 

10 tháng 10 2016

n=chẵn

=> 2k.(2k+3)

=>2k.2k+2k.3
=>k.k+2k.3.2.2
=>k.k+k.2.2.2.3
=>k.k+k.24

=>k.2+k.12.2 chia hết cho 2 => n.(n+3) là bội của 2
n=lẻ

=>(2k+1).(2k+1+3)

=>(2k+1).(2k+4)

=>(k+1).(2k+4).2
=>(k+1).(2k+4) .2 chia hết cho 2
=> 

=>n.(n+3) là bội của 2

10 tháng 10 2016

chua hoc den na :v thong cam nha !

24 tháng 7 2015

n = 2k => (2k+2)(2k+3) = 2(k+1) . (2k+3) nên chia hết cho 2

n = 2k + 1 = (2k + 1 +2) ( 2k + 1 + 3) = (2k+3) (2k +4) = (2k+3) 2(k+2) nên chia hết cho 2

Vậy vói n là mọi số tự nhiên thì (n+2)(n+3) đều chia hết cho 2