Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 4 trường hợp :
1. Ba số lẻ
=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (1)
2. Hai lẻ một chẵn
=> Tổng hai số lẻ luôn luôn chẵn (2)
3. Hai chẵn một lẻ
=> Tổng hai số chẵn luôn luôn chẵn (3)
4. Ba số chẵn
=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) => Trong ba số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số có tổng là số chẵn
TH1: cả 3 số đều chẵn => tổng 2 số bất kỳ chẵn
TH2: cả 3 số đều lẻ => tổng 2 số bất kỳ chẵn
TH2: 1 số lẻ, 2 số chẵn => tổng 2 số chẵn là chẵn
TH4: 1 số chẵn 2 số lẻ => tổng 2 số lẻ là chẵn
KL: Trong 3 số TN bất kỳ bao giờ cũng tìm được 2 số mà tổng của chúng là một số chẵn
a) ab=a.10+b
ba=b.10+a
ab-ba=10a+b-10b-a
=9a-9.b
Giả sử a lớn hơn b n đơn vị, ta có:
(b+n)9-9b
=n.9 => ab-ba luôn chia hết cho 9
b) ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+a+10b+b
=11a+11b
=(a+b)11
=> ab+ba luôn chia hết cho 11
chúc bạn học tốt nha
Ta có: ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b = 9 x (a - b)
Vì a > b nên a - b dương => 9 x (a - b) chia hết cho 9
ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11 x (a + b) chia hết cho 11
c, Ta có ab+ba = 10a + 10b + a + b=11a + 11b
Vậy ab+ba chia hết cho 11
a) Ta có : ab - ba
= ( 10 x a + b ) - ( 10 x b + a )
= ( 10 x a - a ) - ( 10 x b - b )
= 9 x a - 9 x b
= 9 x ( a - b )
\(\Rightarrow\)ab - ba chia hết cho 9
b) Ta có: ab + ba
= ( 10 x a + b ) + ( 10 x b + a )
= ( 10 x a + a ) + ( 10 x b + b )
= 11 x a + 11 x b
= 11 x ( a + b )
\(\Rightarrow\)ab + ba chia hết cho 11
Nhớ k chị nha. Chúc em học tốt.
a)Ta có:
ab-ba =a.10+b-b.10-a
=a.9-b.9
Mà a > b nên thương nhỏ nhất của hai số sẽ bằng 9.
=> ab-ba luôn chia hết cho 9
b) ab+ba =a.10+b+b.10+a
=a.11+b.11
=(a+b).11
=> ab+ba luôn chia hết cho 11
Số a được viết dưới dạng pqr ( p khác 0 )
Số b được viết dưới dạng p0qr
a = 100p + 10q + r(1)
b = 1000p + 10q + r
=> b - a = 900p, lại có b = 7a => a = 150p, thay vào (1)
=> 50p = 10q + r
=> r phải chia hết cho 10 => r = 0 => q = 5p
=> p = 1 (vì p khác 0 và q < 10 ) => q = 5
Đáp số: a = 150; b = 1050
Khi bỏ dấu phẩy của số thập phân có 2 chữ số phần thập phân ta được số mới gấp số cần tìm 100 lần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
100 - 1 = 99 (phần)
Số thập phân cần tìm là:
100,98 : 99 = 1,02
Đ/s:1,02
là toán tổng hiệu
số thứ nhất :
( 160 - 16 ) : 2 = 72
số thứ hai :
72 + 16 = 88
tùi theo ô đáp an mà đánh , họ bảo số nào đánh trước thì đánh
nhé !
đ/S : 88 và 72
Số lớn là :
( 160 + 16 ) : 2 = 88
Số bé là :
88 - 16 = 72
Đáp số : Số lớn : 88
Số bé : 72
Tận cùng bằng 2 chữ số thì có thể là : 00,01,02 ,....,99 ( có 100 số)
mà 101 số => Có 2 số có tận cùng 2 chữ số giống nhau => Hiệu 2 số có tận cùng là 00 ( Tròn trăm )