K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-4x_1+3-x_2^2+4x_2-3}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)-4\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(x_1+x_2\right)-4\)

Khi \(x\in\left(-\infty;2\right)\) nên \(\left(x_1+x_2\right)-4< 2+2-4=0\)

=>Hàm số nghịch biến khi x<2

Khi \(x\in\left(2;+\infty\right)\) nên \(\left(x_1+x_2\right)-4>2+2-4=0\)

=>Hàm số đồng biến khi x>2

24 tháng 10 2021

Vì \(-4< 0\) nên \(y=f\left(x\right)=-4x+3\) nghịch biến trên R

Vì \(\dfrac{1}{4}>0\) nên \(y=g\left(x\right)=\dfrac{1}{4}x-6\) đồng biến trên R

\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{x_1+1}{x_1-2}-\dfrac{x_2+1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_1x_2-2x_1+x_2-2-x_1x_2+2x_2-x_1+2}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{-3x_1+3x_2}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-3}{\left(x_2-2\right)\left(x_1-2\right)}\)

Trường hợp 1: x<2

=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến

Trường hợp 2: x>2

=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>A<0

=>Hàm số nghịch biến

Vì \(m^2+3m+4>0\forall m\)

nên hàm số luôn nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến