Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN của n+2 và 2n+3 là d
Ta có:
\(n+2⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4-2n-3⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Suy ra \(\left(n+2;2n+3\right)=1\Rightarrow\frac{n+2}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN (4n+7; 2n+3) là d
ta có: 4n + 7 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d
=> 4n + 7 - 4n - 6 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> (4n+7)/(2n+3) là p/s tối giản
Muốn chứng tỏ phân số \(\frac{4n+7}{2n+3}\)là phân số tối giản thì ta phải chứng minh được ( 4n+7; 2n + 3 ) = 1
Gọi d là ƯCLN( 4n + 7; 2n + 3 ). Ta có:
\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
=> Phân số \(\frac{4n+7}{2n+3}\)tối giản. ( ĐPCM )
Đặt \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)
=> d = 1
Vậy ps trên tối giản
Đặt \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=d\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow2n+3-2n-2⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số có dạng \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) đều là phân số tối giản.
ta có:
Gọi d là ước chung của 2x+5 và 2x+3
ta có: 2x+5-(2x+3) chia hết cho d
hay 2 chia hết cho d
=> d thuộc ước của 2
mà 2x+3 và 2x+5 là số lẻ
suy ra d là số lẻ
vậy d=1
hay 2x+5/2x+3 là p/s tối giản
hok tốt
k chị nha
Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d
\(\Rightarrow\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN \(\left(12n+1,30n+2\right)=1\Leftrightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là p/s tối giản \(\left(dpcm\right)\)
Gọi ước chung lớn nhất của 12n+1 và 30n+ 2 là d
\(\Rightarrow\) ( 12n+1) \(⋮\) d và ( 30n+2 ) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) \(\left[5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)\right]⋮d\)
\(\Leftrightarrow\) ( 60n + 5 - 60n - 4 ) \(⋮d\)
\(\Leftrightarrow\) 1 \(⋮\) d hay d= 1
Vậy ước chung lớn nhất của 12n+ 1 và 30n+2 là 1 hay \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản .
Gọi d là (2n+5;3n+7)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)
=> [6n+15 - ( 6n+14 )] \(⋮\) d
=> 1 \(⋮\)d
=> phân số trên tối giản
Gọi \(ƯCLN\)\((2n+1,6n+7)=d\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+7⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6(2n+1)⋮d\\2(6n+7)⋮d\end{cases}}\)
Làm nốt nhé :v
Gọi ( 2n+1 , 6n+7 )=d
=>\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+7⋮d\end{cases}}\)
===>\(\hept{\begin{cases}6\cdot\left(2n+1\right)⋮d\\2\cdot\left(6n+7\right)⋮d\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}12n+6⋮d\\12n+14⋮d\end{cases}}\)
<=>(12n+14 - 12n+6) \(⋮\)d
<=>8 \(⋮\)d
=> d thuộc ước của 8.
Bạn tự cm d=1 nhé!
~ Chúc bạn hok tốt ~
Đặt ƯCLN(n + 1; 2n + 3) là d.
Ta có: n + 1 \(⋮\) d và 2n + 3 \(⋮\) d.
=> 2(n + 1) \(⋮\) d và 2n + 3 \(⋮\) d.
=> 2n + 2 \(⋮\) d và 2n + 3 \(⋮\) d.
=> (2n + 3) - (2n + 2) \(⋮\) d.
=> 2n + 3 - 2n - 2 \(⋮\) d.
=>3 - 2 \(⋮\) d => 1 \(⋮\) d => d = 1.
Vậy \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.
gọi d là ước chung lớn nhất của n+2 và 2n+3
suy ra n+2 chia hết cho d suy ra 2n+4 chia hết cho d
ta cũng có 2n+3 chia hết cho d
=> (2n+4)-(2n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1 => đpcm
Gọi \(d=ƯCLN\left(n+2;2n+3\right)\)
\(\Rightarrow n+2⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) n+2 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
\(\Rightarrow\) Phân số \(\dfrac{n+2}{2n+3}\) tối giản.
Vậy phân số \(\dfrac{n+2}{2n+3}\) tối giản với \(\forall n\in N\).
Vậy