Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
(a-b)3+(a+b)3
=(a-b+a+b)[(a-b)2-(a-b)(a+b)+(a+b)2]
=2a(a2-2ab+b2-a2+b2+a2+2ab+b2)
=2a(a2+3b2)
Đpcm
Bài 2:
a) ( 2x - 1 )3-4x2(2x-3)=5
<=>8x3-12x2+6x-1-8x3+12x2=5
<=>6x-1=5
<=>6x=6
<=>x=1
b) (x + 4)3 - x2( x+12) =16
<=>x3+12x2+48x+64-x3-12x2=16
<=>48x+64=16
<=>48x=-48
<=>x=-1
Với x = 71 thì x -1 = 70
\(x^5-x^4\left(x-1\right)-x^3\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)+34\)
\(=x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x+34\)
\(=71+34=105\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x
Bài làm:
1) \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-2\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2-6x+9-x^2-3x-9\right)-2\)
\(=-9x\left(x-3\right)-2\)
\(=27x-9x^2-2\)
2) \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+1-x^2-x-1+3x\right)\)
\(=\left(x-1\right).0=0\)
=> đpcm
3) \(\frac{68^3-52^3}{16}-68.52\)
\(=\frac{\left(68-52\right)\left(68^2+68.52+52^2\right)}{16}-68.52\)
\(=\frac{16\left(4624+68.52+2704\right)}{16}-68.52\)
\(=7328+68.52-68.52=7328\)
chứng minh rằng giá trị của biếu thức sau ko phụ thuộc vào \(x\)
(\(4x-1\))3 -(\(4x-3\))(\(16x^2+3\))
\(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)
\(=\left(4x\right)^3-3\cdot\left(4x\right)^2\cdot1+3\cdot4x\cdot1^2-1^3-64x^3-12x+48x^2+9\)
\(=64x^3-48x^2+12x-1-64x^3-12x+48x^2+9\)
\(=8\)
=> giá trị của bt ko phụ thuộc vào z
1/ \(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2-2\left(x^2-y^2\right)-4y^2+10\)
\(=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2-2x^2+2y^2-4y^2+10\)
\(=10\)
2/ \(5a^2+b^2=6ab\Leftrightarrow\left(5a^2-5ab\right)+\left(b^2-ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(5a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\5a=b\end{cases}}\)
Với a = b thì
\(M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{a-a}{a+a}=0\)
Với 5a = b thì
\(M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{a-5a}{a+5a}=\frac{-4}{6}=\frac{-2}{3}\)
1.(x-y)2+(x+y)2-2(x2-y2)-4y2+10
=x2-2xy+y2+x2+2xy+y2-2x2+2y2-4y2+10
=x2+x-2x2-2xy+2xy+y2+y2+2y2-4y2+10
=10
=>dpcm
2.Ta co : 5a2+b2=6ab
5a2+b2-6ab=0
5a2+b2-5ab-ab=0
5a2-5ab+b2-ab=0
5a(a-b)+b(b-a)=0
5a(a-b)-b(a-b)=0
(a-b)(5a-b)=0
Ta lai co : a-b=0 \(\Rightarrow\)a=b
Va : 5a-b=0 \(\Rightarrow\)5a=b
Thay : a=b vao M
\(\Rightarrow M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{b-b}{b+b}=\frac{0}{2b}=0\)
Thay : 5a=b vao M
\(\Rightarrow M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{a-5a}{a+5a}=-\frac{4a}{6a}=-\frac{4}{6}=-\frac{2}{3}\)
Bài làm :
\(x.\left(2x^3+x+2\right)-2x^2.\left(x^2+1\right)+x^2-2x+1\)
\(=2x^4+x^2+2x-2x^4-2x^2+x^2-2x+1\)
\(=\left(2x^4-2x^4\right)+\left(x^2-2x^2+x^2\right)+\left(2x-2x\right)+1\)
\(=1\)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x .
Học tốt
\(a,9x^2-6x+2\)
\(\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\)
vậy pt luôn dương
\(b,x^2+x+1\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
vậy pt luôn dương
\(c,2x^2+2x+1\)
\(\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}>0\)
vậy pt luôn dương
Trả lời:
a, \(9x^2-6x+2=\left(3x\right)^2-2.3x.1+1+1=\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\forall0\)
Dấu "=" xảy ra khi 3x - 1 = 0 <=> x = 1/3
Vậy bt luôn dương với mọi x
b, \(x^2+x+1=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1/2 = 0 <=> x = - 1/2
Vậy bt luôn dương với mọi x
c, \(2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\frac{1}{2}\right)=2\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)\)
\(=2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\right]=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}>0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1/2 = - 1/2
Vậy bt luôn dương với mọi x