K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

A = 3 + 32 + 33 +......+399

A = 3 + 32.( 1 + 3 + .....+397)

vì 3 ⋮ 3; và 32 ⋮ 3 ⇒ A = 3 + 32.( 1 + 3 + .....+397) ⋮ 3  (1)

3 ⋮ 9 mà 32 ⋮ 9 ⇒    A =  3 + 32.( 1 + 3 +.......+ 397\(⋮̸\) 9 (2)

kết hợp (1) và (2) ta có A không phải là một số chính phương vì theo tính chất của một số chính phương thì một số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì nó chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó . A chia hết cho 3; theo  (1) mà 3 là số nguyên tố  nhưng không chia hết cho  9 theo (2) nên A không phải là số chính phương ( đpcm)

2 tháng 1 2016

số chính phương lớn nhất có ba chữ số là 961

Nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n2 khi chia cho 3 là 1

Tick nha 

26 tháng 9 2016

ta có: 3mũ 2+4mũ 2= 9+16=25=5mũ2

vậy 3mũ2+4mũ2 là số chính phương

cứ như vậy mà làm nhé mình ko còn nhiều thời gian t cho mình với

15 tháng 10 2017

Ta co:   B= 1 + 3 +32 + 33 + ....... + 399

                  = (1 + 3) + 32(1+3) + 34(1 + 3) + ......... + 398(1+3) 

               = (1 + 3)(1 + 32 +34 + ......... + 398)

               = 4(1 + 32 +34 + ........... + 398\(⋮\)

    Vay B \(⋮\)

   k cho mk nha

15 tháng 10 2017

B=(1+3)+(32+33)+...+(398+399)

  =(1+3)+32(1+3)+...+398(1+3)

  =4+32.4+.....+398.4

  =4.(1+32+...+398)

vì 4 chia hết cho 4 => 4.(1+32+...+398) chia hết cho 4 => B chia hết cho 4 (điều phải chứng minh)

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

28 tháng 4 2017

< 1 nhé 

28 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{3}{1^2.2^2}=\frac{3}{1.4}=1-\frac{1}{4}\)\(\frac{5}{2^2.3^2}=\frac{5}{4.9}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\)\(\frac{7}{3^2.4^2}=\frac{7}{9.16}=\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\); ...; \(\frac{39}{19^2.20^2}=\frac{39}{361.400}=\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

Gọi tổng đó là A => A=\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

=> \(A=1-\frac{1}{400}=\frac{399}{400}< \frac{400}{400}=1\)

=> A < 1