K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

Ta có:

\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{99}\)

\(A=\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}\right)\)

\(A=12+2^2.\left(2^2+2^3\right)+...+2^{96}.\left(2^2+2^3\right)\)

\(A=12+2^2.12+...+2^{96}.12\)

\(A=12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)\)

Vì \(12⋮3\) nên \(12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

1 tháng 12 2017

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

   = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (219 + 220)

   = 6 + 22 . (1 + 2) + ... + 218 . (1 + 2)

   = 6 + 22 .3 + ... + 218 . 3 chia hết cho 3

29 tháng 10 2021

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

  =(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^99+2^100)

  =6+(2^2.2+2^2.2^2)+(2^4.2+2^4.2^2)+...+(2^98.2+2^98.2^2)

  =6+2^2.(2+2^2)+2^4(2+2^2)+...+2^98.(2+2^2)

  =6.1.2^2.6+2^4.6+...+2^98.6

  =6.(2^2+2^4+...+2^98)

Vì \(6⋮6\)

\(\Rightarrow\)\(6.\left(2^2+2^4+...+2^{98}\right)⋮6\)

     Hay \(A⋮6\)

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

24 tháng 10 2021

TL:

a)  Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2

 nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 

^HT^

24 tháng 10 2021

TL:

- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2

- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2

-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2

vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2

 ^HT^

A=2+22+23+...+220

a) Vì cơ số của mỗi lũy thừa là 2 => A chia hết cho 2

b)A=2+22+23+...+220 

A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220 )

A=(2+22)+23(2+22)+...+219(2+2)

A=6+23x6+...+219x6

A=6x(1+23+...+219)

Vì 6 chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

HT

14 tháng 7 2016

a) Vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 => tích của chúng chia hết cho 2 

b) + Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn => n + 3 chia hết cho 2 => (n + 3).(n + 6) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 là số chẵn => n + 6 chia hết cho 2 => (n + 3).(n + 6) chia hết cho 2

=> với mọi n thuộc N thì (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2

14 tháng 7 2016

1a) Gọi tích 2 stn liên tiếp là n(n+1)

n có dạng 2k hoặc 2k+1

  • n có dạng 2k => n(n+1) = 2k(2k+1) chia hết cho 2
  • n có dạng 2k+1 => n(n+1)=(2k+1)(2k+1+1)=(2k+1)(2k+2) chia hết cho 2

vậy tích của 2 stn liên tiếp chia hết cho 2