K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Với a là lẻ thì \(\orbr{\begin{cases}a=4k+1\\a=4k+3\end{cases}}\)( dấu đấy là hoặc )

TH1 ; a = 4k + 1

Ta có : 

B = ( 4k + 1 + 1 ) ( 4k + 3 + 1 ) = ( 4k + 2 ) ( 4k + 4 )

Ta thấy 4k + 4 \(⋮\)4 nên B chia hết cho 4

TH2 : a = 4k + 3

Ta có :

B = ( 4k + 3 + 1 ) ( 4k + 3 + 3 ) = ( 4k + 4 ) ( 4k + 6 )

Ta  thấy 4k + 4 \(⋮\)4 nên B chia hết cho 4

Vậy ...................................................................

18 tháng 6 2018

Với a là số lẻ (a thuộc N ) =>  a +1 và a +3 chia hết cho 2 

                       => ( a +1 )(a +3 ) chia hết cho 2 x 2 hay ( a +1 )( a +3 ) chia hết cho 4

Vậy nếu a là số lẻ  ( a thuộc N ) thì ( a +1)( a +3) chia hết cho 4 .

                 k cho mình nha!!

16 tháng 10 2017

kho qua giai gan xong roi 

28 tháng 2 2016

vì n lẻ =>n^2 lẻ;4n lẻ=>n^2+4n+5 lẻ.mà số lẻ không chia hết cho số chẵn=>n^2+4n+5 không chia hết cho 8=>đpcm

2 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

29 tháng 3 2017

mk chịu , bó tay nhập y tế

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

24 tháng 1 2016

Gọi UCLN(m; mn + 8) là d

=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d

và mn + 8 chia hết cho d

Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}

Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ

Do đó d = 1

=> UCLN(m; mn + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...