K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

đk: y>1

vì \(\sqrt{y-1}>0\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{y-1}}>0\\ \Rightarrow2+\frac{2}{\sqrt{y-1}}>0\)

hay A>0(đpcm)

14 tháng 7 2019

mình cần gấp, thanks các bạn

14 tháng 7 2019

Đề chắc chắn đúng chứ bạn??

13 tháng 8 2021

\(A=\dfrac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{4x-2}=\dfrac{\sqrt{\left(2x-1\right)^2}}{2\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\left|A\right|=\left|\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\right|=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left|2x-1\right|}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{4x-2}\)

\(=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\)

\(=\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{\left(2x-1\right)}{2\left(2x-1\right)}=-\dfrac{1}{2}\left(x< \dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{2x-1}{2\left(2x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|A\right|=0.5\)

a) Vì khi a>0 và \(a\notin\left\{4;1\right\}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}-1\ne0\\\sqrt{a}\ne0\\\sqrt{a}-2\ne0\end{matrix}\right.\)

nên Q xác định

b) Ta có: \(Q=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

Để Q dương thì \(\sqrt{a}-2>0\)

\(\Leftrightarrow a>4\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: a>4

 

8 tháng 10 2015

1) \(A=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{x+2-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{-\left(x-\sqrt{x}+1\right)+\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)^2-\left(\sqrt{x}\right)^2}=\frac{2\sqrt{x}}{x^2+x+1}\)

2) Xét hiệu  \(A-\frac{1}{3}=\frac{2\sqrt{x}}{x^2+x+1}-\frac{1}{3}=\frac{6\sqrt{x}-\left(x^2+x+1\right)}{3\left(x^2+x+1\right)}\)

Mẫu luôn > 0

Tử chưa chắc < 0 .Ví dụ lấy x = 2 thì tử > 0 => Không khẳng định được A < 1/3

 

15 tháng 10 2017

điều kiện xác định là : \(a>0;a\ne1\)

ta có : \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{a-1}\right)\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a-1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(P=\left(\dfrac{a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}-2-\left(a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

\(P=\dfrac{a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}-2-a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}.\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}.\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}.\sqrt{a}-1=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}\) (biểu thức này luôn phụ thuộc vào biến) (đpcm)

15 tháng 10 2017

không phụ thuộc vào biến mà bạn

NV
30 tháng 4 2021

Giả sử pt đã cho có 2 nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=x_1+x_2-x_1x_2\)

\(\Rightarrow M=2m+2-2m\)

\(\Rightarrow M=2\) ko phụ thuộc m (đpcm)

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến

25 tháng 7 2019

Hỏi đáp Toán

hahaoaoa

30 tháng 7 2019

cam on ban :) !

NM
2 tháng 5 2021

a. ta có \(11\equiv1mod10\Rightarrow11^{200}\equiv1mod10\)

nên \(11^{200}-1\equiv0mod10\). Vậy \(11^{200}-1\) chia hết cho 10.

b. ta có \(12\equiv2mod10\Rightarrow12^{200}\equiv2^{200}mod10\)

nên \(12^{200}-2^{200}\equiv0mod10\). Vậy \(12^{200}-2^{200}\) chia hết cho 10.